Giáo án Đại số 8 - Tiết 5: Luyện tập

1. Kiến thức.

- Củng cố kiến thức về hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiẹu hai bình phương

2. Kĩ năng.

- Vận dụng thành thạo các HĐT trên vào giải toán

3.Thái độ.

- Cẩn thận, nghiêm túc

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH .

1.Chuẩn bị của giáo viên

- Bài soạn

2. Chuẩn bị của học sinh

- Bài tập 20; 21; 22; 23; 25 SGK

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tiết 5: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /9/2008 Ngày dạy : /9/2008 Tiết 5 luyện tập I Mục tiêu 1. Kiến thức. - Củng cố kiến thức về hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiẹu hai bình phương 2. Kĩ năng. - Vận dụng thành thạo các HĐT trên vào giải toán 3.Thái độ. - Cẩn thận, nghiêm túc II chuẩn bị của giáo viên và học sinh . 1.Chuẩn bị của giáo viên - Bài soạn 2. Chuẩn bị của học sinh - Bài tập 20; 21; 22; 23; 25 SGK III. Tiến trình giờ học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu 3 HĐT đã học? - áp dụng làm bài tập 20 SGK - Nhận xét đúng sai của kết quả sau: x2 + 2xy + 4y2 = (x + 2y)2 - Sai vì sao? - Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn - Hoạt động 2. Giải bài tập 22SGK - Yêu cầu học sinh thảo luận nhómvà ghi kết quả vào bảng nhóm. - Một nhóm trưởng lên bảng làm các nhóm khác theo dõi bổ sung. - Qua bài toán giúp em có lợi gì khi tính bình phương của các số có 2;3 chữ số? Hoạt động 3. Giải bài tập 23 CMR: (a + b)2 = (a - b)2 + 4ab (a - b)2 = (a + b)2 - 4ab - áp dụng Bài toán CM HĐT yêu cầu biến đổi một vế bằng một vế còn lại. - Theo em ta nên biến đổi vế nào? - Tương tự hãy chứng minh bài còn lại - Phần áp dụng yêu cầu học sinh lên bảng trình bày a, Tính (a - b)2 biết a + b = 7; ab = 12 b, Tính (a + b)2 biết a - b = 20; ab = 3 Qua bài tập 23 ta có thể rút ra cho mình những điều gì? - Khắc sâu cho học sinh phương pháp chứng minh đẳng thức - Hai công thức ở bài tập 23 là mối liên hệ giữa bình phương của một tổng và bình phương của một hiệu. Sau này còn ứng dụng trong tính toán và chứng minh dẳng thức. - Qua giờ luyện tập này các em nhận thấy những sai lầm mà các em mắc phải là gì? - Theo em nên khắc phục nhược điểm đó bằng cách nào? - Nếu còn thời gian hướng dẫn học sinh làm bài 17 SGK (A + B)2 = (A + B)2 = A2 - B2 = - bài tập 20 sai Bìa 22. Tính nhanh a, 1012 = (100 + 1)2 = 1002 + 2.100 +1 = 10201 b, 1992 = (200 - 1)2 = 2002 - 2.200 + 1 = 39601 c, 47.53 = (50 - 3)(50 + 3) = 502 - 32 = 2500 - 9 = 2491 (a - b)2 + 4ab = a2 - 2ab + b2 + 4ab =a2 + 2ab +b2 = (a + b)2 Vậy (a + b)2 = (a - b)2 + 4ab - HS khá lên bảng trình bày. - Ta có (a - b)2 = (a + b)2 - 4ab nên: (a - b)2 = 72 - 4.12 = 49 - 48 = 1 (a + b)2 = (a - b)2 + 4ab nên (a + b)2 = 202 + 4.3 = 412 HS trả lời: - Phương pháp CM đẳng thức - Ghi nhớ 2 công thức (a - b)2 = (a + b)2 - 4ab (a + b)2 = (a - b)2 + 4ab - Khi khai triển HĐT mà bình phương là đơn thức thì hay không bình phương hệ số - Phải viết cả đơn thức vào trong ngoặc rồi bình phương VD (2x + 3y)2 = (2x)2 + 2.2x.3y + (3y)2 = 4x2 + 12xy + 9y2 - Rút ra qui tắc tính bình phương một số có tận cùng là 5 Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà. - Làm bài tập 24; 25 SGK - Làm các bài tập sau: a, (a +b)(a +b)2 = b, (a - b)(a - b)2 =

File đính kèm:

  • docD8 T5.doc