Giáo án Đại số 7 - Tiết 60 - Nguyễn Văn Hận

A/ Mục tiêu:

HS biết cộng trừ đa thức một biến.

B/ Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ.

HS: Bảng phụ.

C/ Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1):

2) Kiểm tra bài cũ (7):

Cho vd một đa thức một biến? Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến? Cho biết hệ số tự do, hệ số cao nhất?

Sửa BT42a/43/SGK.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 60 - Nguyễn Văn Hận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Tiết 60 §8. CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN Ngày: 25/3/2009 –@&?— A/ Mục tiêu: F HS biết cộng trừ đa thức một biến. B/ Chuẩn bị: õ GV: Bảng phụ. õ HS: Bảng phụ. C/ Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài cũ (7’): Cho vd một đa thức một biến? Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến? Cho biết hệ số tự do, hệ số cao nhất? Sửa BT42a/43/SGK. 3) Bài mới (22’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 (10’): GV ghi đề lên bảng. GV sd bảng phụ cách 1. GV sd bảng phụ cách 2. Nêu các bước làm. GV cho HS làm ?1 phần M(x)+ N(x). M(x) + N(x)=? Hãy nêu lại các bước làm? Đối với cách 2 GV gọi 1 HS lên bảng làm. GV lưu ý HS có thể làm theo hai cách. Hoạt động 2 (12’): GV sử dụng P(x), Q(x) mục (1). P(x)-Q(x)=? Đối với cách 1, GV gọi HS khá lên bảng. Khi làm cách 2 GV lưu ý HS làm thêm các bước sau: Q(x)=-x4+x3+5x+2 thì –Q(x)=? Vì P(x)-Q(x)=P(x)+(-Q(x)) GV cho HS làm tiếp ?1 phần M(x)-N(x) = ? GV cho HS làm vào vở cách 1. Cách 2: GV cho HS làm vào bảng phụ. Lưu ý HS thêm bước đổi. N(x)=3x4-5x2-x-2,5 => -N(x)=? HS theo dõi và giải thích từng bước giải. HS nghiên cứu trong 2’ rồi nêu cách làm. Sắp xếp đathức theo luỹ thừa giảm dần của biến. Sắp đa thức này dưới đa thức kia. Các đơn thức đồng dạng phải thẳng cột. HS làm cách một trước. HS làm tương tự ?1 HS còn lại quan sát và nhận xét. HS theo dõi. HS lưu ý cách bỏ dấu ngoặc. -Q(x)=x4-x3-5x-2 1 HS giỏi lên bảng. HS còn lại nhận xét. -N(x)=-3x4+5x2+x+2,5. M(x)-N(x)= -2x4+5x3+4x2+2x+2. 1) Cộng 2 đa thức một biến: Vd: M(x)=x4+5x3-x2+x-0,5. N(x)=3x4-5x2-x-2,5 M(x)+N(x)=? BG: M(x)+N(x)=( x4+5x3-x2+x-0,5)+( 3x4-5x2-x-2,5) =4x4+5x3-6x2-3. Cách 2: x4+5x3-x2+x-0,5 +3x4 -5x2-x-2,5 4x4+5x3-6x2 -3 2) Trừ hai đa thức một biến: Cách 1: (tự làm) Cách 2 : P(x)=2x5+5x4-x3+x2-x-1 Q(x)=-x4+x3+5x+2 => -Q(x)= x4-x3-5x-2 Vậy: 2x5+5x4-x3 +x2-x-1 + x4-x3 -5x-2 2x5+5x4-2x3 +x2-6x-3 4) Củng cố (12’): - Nêu 2 cách làm để cộng, trừ đa thức một biến? BT44/45/SGK: GV chia 2 nhóm: Nhóm 1: Cách 1; Nhóm 2: cách 2. P(x)+Q(x)=9x4-7x3+2x2-5x-1; P(x)-Q(x)=7x4-3x3+5x+ Đối với P(x)- Q(x): Nhóm 1: Cách 2; Nhóm 2: cách 1. BT45/45/SGK: a)(6x3+3x2+5x-2)+(-x3-7x2+2x) b) (6x3+3x2+5x-2)-(x3+7x2-2x) Bạn Vinh đúng. 5) Dặn dò (3’): @ Học bài: @ BTVN: BT47, 48/45, 46/SGK. @ Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT47/45/SGK: P(x)+Q(x)+H(x) = -3x3+6x2+3x+6. P(x)-Q(x)-H(x)=4x4-x3-6x2-5x-4 BT48/46/SGK: ĐS thứ hai đúng (2x3-3x2-6x+2)

File đính kèm:

  • docTiet 60.doc