Giáo án Đại số 10 - Tiết: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

I.Tiến Trình:

 B1.Ổn định lớp (1)

 B2.Kiểm tra bài cũ (0)

 B3.Nội dung bài mới (40)

HĐ1:Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Tiết: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (2 tiết) Tiết 2 I.Tiến Trình: B1.Ổn định lớp (1’) B2.Kiểm tra bài cũ (0’) B3.Nội dung bài mới (40’) HĐ1:Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung -Cho học sinh nhắc lại định nghĩa hệ bất phương trình bậc nhất 1 ẩn -Giáo viên đưa ra định nghĩa bất phương trình bậc nhất 2 ẩn -Giáo viên đưa ví dụ lên bảng -Giáo viên mời 1 học sinh lên bảng -Cho học sinh nêu phương pháp tìm miền nghiệm của hệ -Dựa vào hình cho học sinh tìm nghiệm của hệ -Giáo viên mời 1 học sinh lên bảng -Dựa vào hình vẽ cho học sinh nhận xét miền nghiệm -Học sinh nhắc lại định nghĩa đã học -Học sinh phát hiện tri thức mới -Học sinh lên bảng Vẽ từng đường thẳng Xác định miền nghiệm của mỗi bất phương trình thuộc hệ ,giao của các miền nghiệm đó là miền nghiệm của hệ bất phương trình -Miền nghiệm của hệ bất phương trình là phần mặt phẳng không bị gạch -Học sinh còn lại theo dõi bài làm của bạn -Miền nghiệm của hệ là miền không bị tô (hình tứ giác OABC kể cả các cạnh của tứ giác) Đ/n:Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn gồm 1 số bất phương trình bậc nhất hai ẩn x,y mà ta phải tìm các nghiệm chung của chúng .Mỗi nghiệm chung đó được gọi là một nghiệm của hệ bất phương trình đã cho Cũng như bất phương trình bậc nhất hai ẩn ,ta có thể biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn Ví dụ:Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn Giải: Vẽ các đường thẳng (d1):2x-y=3 (d2):-10x+5y=8 Giải: Vẽ các đường (d1):3x+y=6 (d2):x++y=4 (d3):x=0(trục tung) (d3):y=0(trục hoành) HĐ2:Aùp dụng vào bài toán kinh tế Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung -Giáo viên trình bày việc mô hình hóa toán học vào thực tế -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ví dụ (SGK) -Từ giả thiết của bài toán cho học sinh đưa về hệ bất phương trình -Hướng dẫn học sinh dựa vào hình vẽ ví dụ 1b tìm giá trị lớn nhất của L=2x+1,6y -Học sinh phát hiện tri thức mới -ta có Ví dụ:(SGK trang 97) Giải:Miền nghiệm của hệ là miền tứ giác OABC với O(0;0),A(2;0),B(1;3),C(0;4).ta cũng biết L đạt giá trị max trong các đỉnh trên (x;y) (0;0) (2;0) (1;3) (0;4) L=2x+1,6y 0 4 6,8 6,4 Vậy max L=6,8 khi x=1;y=3 Để có lời cao nhất mỗi ngày cần sản xuất 1 tấn sản phẩm loại I và 3 tấn sản phẩm loại II II.Củng cố ,Dặn dò:(4’) 1.củng cố :nhắc lại cách tìm nghiệm của hệ bất phương trình và ứng dụng vào bài toán thực tế 2.dặn dò:về nhà làm bài 2,3 SGK

File đính kèm:

  • docD67a.doc