Giáo án Đại số 10 - Tiết 14: Hàm số

I. MỤC TIÊU: (ở tiết 12)

II. CHUẨN BỊ:

* Giáo viên:

§ giáo án, SGK

* Học sinh:

§ On lại các kiến thức về hàm số đã học ở lớp 9

§ SGK, vở .

III. TIẾN TRÌNH

1. Ổn định lớp: (1)

2. Kiểm tra bài cũ: (xen kẽ trong lúc học bài mới)

3. Nội dung bài mới:40

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Tiết 14: Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1:HÀM SỐ (3 tiết ) Tiết 3 MỤC TIÊU: (ở tiết 12) CHUẨN BỊ: Giáo viên: giáo án, SGK Học sinh: Oân lại các kiến thức về hàm số đã học ở lớp 9 SGK, vở. TIẾN TRÌNH Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: (xen kẽ trong lúc học bài mới) Nội dung bài mới:40’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung Hoat động1: Cho HS ghi nhận kiến thức về hàm số chẵn, hàm số lẽ. Yêu cầu HS xem hình 16 và nhận xét về tính đối xứng của hai hàm số này trên trục. Kết luận và cho HS ghi nhận về dạng của đồ thị hàm số chẳn, lẻ. TXĐ của hàm số f(x) ? 1 và -1 , 2 và -2 có thuộc TXĐ không ? Tính và so sánh f(-1) và f(1) f(-2) và f(2) - TXĐ của hàm số g(x) ? 1 và -1 , 2 và -2 có thuộc TXĐ không ? -Giáo viên đưa ra trường hợp tổng quát của hàm chẵn,hàm lẻ Tổ chức cho học sinh làm HĐ 8 Trình bày rõ ràng các bước của bài toán xét tính chẵn lẻ của hàm số Hoat động2: Nhận về dạng của đồ thị hàm số chẳn, lẻ. Ghi nhận kiến thức Thực hiện nhiệm vụ dựa trên cơ sở là kiến thức vừa ghi nhận. - Các nhóm đưa ra kết quả - Chỉnh sửa (nếu có) -Học sinh ghi nhận kiến thức mới -Học sinh làm việc theo nhóm -theo dõi lên bảng III. Tính chẵn lẻ của hàm số: 1) Hàm số chẵn, hàm số lẻ Xét đồ thị của hai hàm số y = f(x) = x2 và y = g(x) = x Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu x D thì – x D và f(-x) = f(x) . Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu x D thì – x D và f(-x) = - f(x) . Ví dụ: Xét tính chẳn lẻ các hàm số sau: a) b) c) Giải : a) TXĐ: D =R Đặt Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn b)TXĐ:; ;.vậy hàm đã cho là hàm lẻ c)TXĐ:D= ta có .vậy hàm đã cho không chẵn,không lẻ 2) Đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ: Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng Củng cố: (3’) Cách xác định tính chẵn lẻ của hàm số Dặn dò: (1’) làm bài 4 SGK trang 39

File đính kèm:

  • docD14.doc