Đề thi kiểm tra chất lượng các môn thi đại học lần I (tháng 01) môn: Hóa học_ khối A, B

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 12,5 gam một hiđrocacbon X mạch hở (là chất khí ở điều kiện thường), rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 108,35 gam kết tủa và phần dung dịch giảm 59,85 gam. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là

 A. 2. B. 8. C. 6. D. 4.

 Câu 2. Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:

 (a) Cho kim loại liti tác dụng với khí nitơ;

 (b) Sục khí hiđro iotua vào dung dịch muối sắt (III) Clorua;

 (c) Cho bạc kim loại vào dung dịch sắt (III) Clorua;

 (d) Dẫn khí amoniac vào bình đựng khí clo;

 (e) Cho phân đạm ure vào nước;

 (g) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 98%;

 (h) Sục khí đimetyl amin vào dung dịch phenylamoni clorua;

 (i) Cho dung dịch axit axetic vào dung dịch natri phenolat.

 Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

 A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.

 

doc27 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi kiểm tra chất lượng các môn thi đại học lần I (tháng 01) môn: Hóa học_ khối A, B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA KỲ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ CÁC MÔN THI ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012 - 2013 _ LẦN I (THÁNG 01/2013) ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi môn: Hóa học_ Khối A, B (Đề thi có 6 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề Mã đề: 135 Họ, tên thí sinh: ............................................................................................. Số báo danh: .................................................................................................. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: C = 12; H = 1; O = 16; N = 14; P = 31; S = 32; He = 4; Na = 23; K = 39; Ca = 40; Ba = 137; Al = 27; Zn = 65; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; Cr = 52. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 12,5 gam một hiđrocacbon X mạch hở (là chất khí ở điều kiện thường), rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 108,35 gam kết tủa và phần dung dịch giảm 59,85 gam. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là A. 2. B. 8. C. 6. D. 4. Câu 2. Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (a) Cho kim loại liti tác dụng với khí nitơ; (b) Sục khí hiđro iotua vào dung dịch muối sắt (III) Clorua; (c) Cho bạc kim loại vào dung dịch sắt (III) Clorua; (d) Dẫn khí amoniac vào bình đựng khí clo; (e) Cho phân đạm ure vào nước; (g) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 98%; (h) Sục khí đimetyl amin vào dung dịch phenylamoni clorua; (i) Cho dung dịch axit axetic vào dung dịch natri phenolat. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 3. Cho dãy các chất: CO2, H2S, MgO, Cl2, CCl4. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị có cực là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 4. Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+ và c mol HCO3-. Khi thêm V lít dung dịch Ca(OH)2 (nồng độ x mol/l) để làm giảm độ cứng của nước thì người ta thấy độ cứng trong nước là nhỏ nhất. Biểu thức liên hệ giữa V, a, b, x là A. xV = b + 2a B. 2xV = b + a C. xV = b + a D. xV = 2b + a Câu 5. Phát biểu sai là: A. Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ. B. Monosaccarit không có phản ứng thủy phân. C. Glucozơ, saccarozơ và mantozơ đều có khả năng làm mất màu nước brom. D. Mantozơ có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím. Câu 6. Cho dãy các chất: Canxi hiđrocacbonat, amoni photphat, etylamoni fomat, amoni axetat, etyl metanoat. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 7. Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Tơ lapsan. B. Tơ vinilon. C. Tơ olon. D. Tơ clorin. Câu 8. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân NH4NO3; (b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 (loãng); (c) Đun nóng C2H5Br với KOH trong etanol; (d) Sục khí NO2 vào dung dịch Ba(OH)2; (e) Sục khí Clo vào dung dịch KOH ở nhiệt độ thường; (g) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 9. Thí nghiệm có xảy ra sự ăn mòn điện hóa là: A. Nhúng thanh magie vào dung dịch H2SO4. B. Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuCl2. C. Nhúng thanh sắt vào dung dịch Fe2(SO4)3. D. Nhúng thanh đồng vào dung dịch FeCl3. Câu 10. Một loại khoáng chất có chứa 48,9% oxi; 10,3% nhôm và còn lại là silic và natri về khối lượng. Phần trăm khối lượng của silic trong khoáng chất là A. 20,3%. B. 21,7%. C. 32,1%. D. 38,4%. Câu 11. Cho dãy các chất: o-Crezol, p-Xilen, isopren, glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ, alanin, catechol, axit benzoic, khí sunfurơ, metylxiclopropan, xiclobutan và khí clo. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường là A. 10. B. 9. C. 7. D. 8. Câu 12. Cho m gam hỗn hợp X (gồm Mg, Al, Zn và Cu) tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được dung dịch Y (không có muối amoni) và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (gồm N2, NO, N2O và NO2, trong đó N2 và NO2 có phần trăm thể tích bằng nhau) có tỉ khối đối với heli bằng 8,9. Số mol HNO3 phản ứng là A. 3,4 mol. B. 3,0 mol. C. 2,8 mol. D. 3,2 mol. Câu 13. Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó Oxi chiếm 19,46697567% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 13,44 lít H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 54,6. B. 10,4. C. 23,4. D.27,3. Câu 14. Thủy phân 445,05 gam peptit Val-Gly-Gly-Val-Gly thu được hỗn hợp X gồm 127,5 gam Gly; 163,8 gam Val; 39,6 gam Gly-Gly; 87 gam Val-Gly; 23,1 gam Gly-Val-Gly và m gam một pentapeptit X1. Giá trị của m là A. 77,400. B. 4,050. C. 58,050. D. 22,059. Câu 15. Một loại phân lân supephotphat đơn có chứa 31,31% Ca(H2PO4)2 về khối lượng (còn lại là các tạp chất không chứa photpho), được sản xuất từ quặng photphorit. Độ dinh dưỡng của phân lân là A. 19,00%. B. 8,30%. C. 16,00%. D. 14,34%. Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X thu được CO2 và H2O với số mol bằng nhau. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn X thu được butan. Số đồng phân của X là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 17. Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính khử khi phản ứng với SO2? A. Magie, hiđro sunfua, cacbon. B. Bari hiđroxit, natri oxit, oxi. C. Magie, clo, canxi clorua. D. Hiđro sunfua, nước brom, dung dịch thuốc tím. Câu 18. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư; (b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng; (c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư; (d) Cho Na vào dung dịch MgSO4; (e) Nhiệt phân Hg(NO3)2; (g) Đốt Ag2S trong không khí; (h). Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với cực dương làm bằng đồng, cực âm làm bằng thép. Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 19. Hòa tan 28,9 gam AgNO3 vào nước thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X (với cường độ dòng điện I = 4,825A, điện cực trơ) trong thời gian 2t giây thu được 3,13768 lít khí (đktc). Giá trị của t là A. 11206. B. 5603. C. 6002. D. 3001. Câu 20. Hỗn hợp X gồm 1 ankin, 1 ankan (số mol ankin bằng số mol ankan), 1 anken và 2 amin no, đơn chức, mạch hở Y và Z là đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X trên cần 174,72 lít O2 (đktc), thu được N2, CO2 và 133,2 gam nước. Chất Y là A. etylamin. B. butylamin C. propylamin. D. metylamin. Câu 21. Cho hỗn hợp chứa a mol Zn và 0,12 mol Fe vào 150 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và CuSO4 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 10,72 gam chất rắn. Giá trị của a là A. 0,125. B. 0,45. C. 0,15. D. 0,2. Câu 22. Khi cho chất X (có công thức phân tử C4H7Cl3) tác dụng với NaOH (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3 thu được chất hữu cơ Y có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 23. Khi cho chất hữu cơ A (có công thức phân tử C6H10O5 và không có nhóm metylen) tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol A phản ứng. A và các sản phẩm B, D tham gia phản ứng theo hệ số tỉ lượng như sau: A ↔ B + H2O A + 2NaOH → 2D + H2O (dung dịch nước) B + 2NaOH → 2D (dung dịch nước) D + HCl → E + NaCl Tên gọi của E là A. Axit acrylic. B. Axit 2-hiđroxi propanoic. C. Axit 3-hiđroxi propanoic. D. Axit propionic. Câu 24. Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong 1 dung dịch là A. NH4+, Fe3+, OH-, NO3-. B. Pb2+, K+, Cl-, SO42-. C. Ag+, Mg2+, PO43-, SO42-. D. Al3+, K+, H+, Cl-. Câu 25. Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH, 1 mol CH3COOH và 2 mol C2H5OH có H2SO4 đặc xúc tác ở toC (trong bình kín dung tích không đổi) đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,6 mol HCOOC2H5 và 0,4 mol CH3COOC2H5. Nếu đun nóng hỗn hợp gồm 0,8 mol HCOOH, 2 mol CH3COOH và a mol C2H5OH ở điều kiện như trên đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,3 mol HCOOC2H5. Số mol este CH3COOC2H5 thu được là A. 1,92. B. 1,29. C. 8/19. D. 997/1000. Câu 26. Nguyên tố R thuộc chu kì 2, nhóm VII A của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxit cao nhất của R là A. R2O. B. R2O3. C. R2O5. D. R2O7. Câu 27. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3; (b) Cho Sn tác dụng với dung dịch HNO3 đặc; (c) Sục khí HCHO vào dung dịch Br2 trong dung môi CCl4; (d) Cho C2H5OH tác dụng với O2 có mặt xúc tác men giấm; (e) Đun nóng toluen với dung dịch hỗn hợp KMnO4 và HCl (dư); (g) Cho C tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng; (h) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3; (i) Cho S tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng. Số thí nghiệm tạo ra axit là A. 5. B. 6. C. 7. D. 4. Câu 28. Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm axit no, mạch hở, đơn chức và este no, mạch hở, đơn chức luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O; (b) Phân tử khối của hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C, H, O luôn là số chẵn; (c) Số nguyên tử hiđro trong phân tử amin luôn là số lẻ; (d) Dung dịch fructozơ bị oxi hóa bởi H2 (xúc tác Ni, to) tạo ra sobitol; (e) Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc vì phân tử không có nhóm -OH hemiaxetal. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 29. Cho 2,07 gam chất hữu cơ A (có công thức phân tử C7H6O3) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó làm khô, phần bay hơi chỉ có nước, phần rắn khan còn lại chứa hỗn hợp 2 muối. Nung 2 muối này trong oxi dư, thu được 2,385 gam Na2CO3 và m gam hỗn hợp khí và hơi. Số đồng phân cấu tạo của A là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 30. Cho các chất sau: Cumen, axetilen, xiclopropan, stiren, propanal, axeton, isopren, glucozơ, triolein. Số chất làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường là A. 6. B. 5. C. 8. D. 7. Câu 31. Cho dãy các chất: NaH, Na3N, Na2S, Na2CO3, CH3COOK, NH4Cl. Số chất trong dãy mà khi hòa tan vào nước thu được dung dịch có khả năng làm xanh quì tím là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 32. Nhiệt phân hoàn toàn m gam 1 muối nitrat thu được hỗn hợp khí X. Biết 0,18 mol X có khối lượng là 8 gam. Công thức của muối nitrat là A. NH4NO3. B. Cu(NO3)2. C. AgNO3. D. Fe(NO3)2. Câu 33. Cho m gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, ancol anlylic, axit ađipic và hiđroquinon tác dụng với kali dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên thì thể tích khí CO2 (đktc) thu được tối đa là A. 20,16 lít. B. 13,44 lít. C. 40,32 lít. D. 49,28 lít. Câu 34. Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic Y và Z tác dụng hết với dung dịch NaHCO3 dư thu được a mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên cũng thu được a mol CO2. Tổng số nguyên tử cacbon trong 2 phân tử Y và Z là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 35. Hỗn hợp X gồm 1 anđehit và 1 hiđrocacbon mạch hở (2 chất hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X thu được 1,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Nếu cho 31,8 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là A. 209,25 gam. B. 136,80 gam. C. 224,10 gam. D. 216,45 gam. Câu 36. Cho phản ứng sau: Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 → K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2 Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên, tổng hệ số nguyên tối giản của các chất phản ứng là A. 116. B. 36. C. 106. D. 16. Câu 37. Cho các phát biểu sau: (a) Số nguyên tử cacbon của chất béo là số lẻ; (b) Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng một chiều; (c) Nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ động thực vật để lâu bị ôi thiu là do nối đôi C=O bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành sản phẩm có mùi khó chịu; (d) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm; (e) Lipit bao gồm chất béo, sáp, gluxit và photpholipit. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 38. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Peptit và amino axit đều có tính lưỡng tính. B. Ở điều kiện thường các amino axit là những chất lỏng không màu. C. Biure là 1 peptit. D. Axit glutamic tan nhiều trong benzen. Câu 39. Este X (chứa C, H, O và không có nhóm chức khác) có tỉ khối hơi đối với metan bằng 6,25. Cho 25 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 39 gam chất rắn khan Z. Phần trăm khối lượng của oxi trong Z là A. 20,51%. B. 30,77%. C. 32%. D. 20,15%. Câu 40. Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) vào V ml dung dịch chứa NaOH 2,75M và K2CO31M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 64,5 gam chất rắn khan gồm 4 muối. Giá trị của V là A. 140. B. 200. C. 180. D. 150. II.PHẦN RIÊNG (10 câu) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần riêng (phần A hoặc phần B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41. Hóa chất nào sau đây dùng để sản xuất axeton trong công nghiệp? A. Propan-2-ol. B. 2,2- Điclopropan. C. Cumen. D. Canxi axetat. Câu 42. Hòa tan hoàn toàn 3,79 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn (có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 5) vào dung dịch chứa 0,394 mol HNO3 thu được dung dịch Y và V ml (đktc) khí N2 duy nhất. Để phản ứng hết với các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần 3,88 lít dung dịch NaOH 0,125M. Giá trị của V là A. 352,8. B. 268,8. C. 112. D. 358,4. Câu 43. Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch AgNO3 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây? A. H2S. B. HBr. C. HCl. D. HI. Câu 44. Cho các cân bằng sau: (a) H2 (k) + I2 (k) ↔ 2HI (k); (b) 2SO3 (k) ↔ 2SO2 (k) + O2 (k); (c) 2NO (k) ↔ N2 (k) + O2 (k); (d) 2NH3 (k) ↔ N2 (k) + 3H2 (k). Khi thay đổi áp suất, số cân bằng hóa học bị chuyển dịch là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 45. Fructozơ và saccarozơ đều có A. phản ứng tráng bạc. B. 5 nhóm hiđroxyl trong phân tử. C. phản ứng khử brom trong dung dịch nước. D. phản ứng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 46. Hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức. Cho 7,4 gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thu được 77,92 gam kết tủa. Mặt khác cho X tác dụng hết với H2 (Ni, to) thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với K dư thu được 2,016 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của 2 anđehit trong hỗn hợp X là A. 60,81% và 39,19%. B. 43,24% và 56,76%. C. 40,54% và 59,66%. D. 48,65% và 51,35%. Câu 47. Hòa tan một oxit của crom vào nước thu được dung dịch X. Nếu thêm một lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch X thì thu được dung dịch A. có màu da cam. B. không màu. C. có màu đỏ thẫm. D. có màu vàng. Câu 48. Đốt cháy hoàn toàn 17 gam hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este no, đơn chức, mạch hở thu được 12,32 lít CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Mặt khác, nếu đun 17 gam hỗn hợp X với 150 ml dung dịch KOH 0,8M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn khan thu được là A. 8,16 gam. B. 9,96 gam. C. 10,08 gam. D. 11,88 gam. Câu 49. Dãy nào sau đây gồm các kim loại đều khử được ion Fe3+ trong dung dịch? A. Cu, Fe, Mg. B. Na, Ca, Ba. C. Na, Mg, Zn. D. Ag, Fe, Hg. Câu 50. Hợp chất X có công thức phân tử C3H12O3N2 có tính chất: Tác dụng với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 khí đều làm xanh quỳ tím ẩm. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51. Cho các phản ứng: (a) Cu2SO4 → Cu↓ + CuSO4; (b) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại? A. Cu2+, Fe2+, Cu+. B. Cu+, Fe2+, Cu2+. C. Fe2+, Cu2+, Cu+. D. Fe2+, Cu+, Cu2+. Câu 52. Cho các cân bằng: (a) C (r) + H2O (k) ↔ CO (k) + H2 (k); (b) H2 (k) + I2 (r) ↔ 2HI (k); (c) CO (k) + Cl2 (k) ↔ COCl2 (k); (d) N2 (k) + O2 (k) ↔ 2NO (k). Khi thêm khí hiếm neon vào hệ thì số cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 53. Dung dịch X gồm 0,25 mol Ba2+; 1,3 mol Na+; a mol OH- và b mol Cl-. Cho 400 ml dung dịch Y (gồm H2SO4 0,25M; HCl 0,25M và ZnSO4 1M) vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được kết tủa G. Nung toàn bộ G đến khối lượng không đổi thu được 69,59 gam chất rắn H. Giá trị của b là A. 0,18 hoặc 0,58. B. 1,52 hoặc 0,48. C. 0,58 hoặc 1,62. D. 0,18 hoặc 1,22. Câu 54. Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần lực axit? A. CH3CH2COOH, CH2(Cl)CH2COOH, CH3CH(Cl)COOH, CH3CH(F)COOH. B. CH3CH2COOH, CH3CH(Cl)COOH, CH2(Cl)CH2COOH, CH3CH(F)COOH. C. CH3CH2COOH, CH3CH(F)COOH, CH3CH(Cl)COOH, CH2(Cl)CH2COOH . D. CH3CH(F)COOH,CH3CH(Cl)COOH, CH2(Cl)CH2COOH, CH3CH2COOH. Câu 55. Hỗn hợp X gồm ancol đơn chức Y và ancol hai chức Z có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Cho m gam hỗn hợp X phản ứng hết với Na thu được 5,712 lít H2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 23,76 gam CO2. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp X là A. 91,51%. B. 14,42%. C. 72,94%. D. 85,58%. Câu 56. Cho 7,8 lít dung dịch Ba(OH)2 0,125M vào V lít dung dịch Cr2(SO4)3 0,125M. Sau phản ứng thu được 179,9 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,8. B. 2,6. C. 1,6. D. 2,0. Câu 57. Cho sơ đồ chuyển hóa: Tinh bột → X1 → X2 → X3 → Glicogen. Điểm giống nhau của X2 và X3 là A. đều có phản ứng khử Cu(OH)2/OH- khi đun nóng. B. đều phản ứng với iot tạo hợp chất màu xanh. C. đều là nguyên liệu để tổng hợp trực tiếp ra tơ axetat. D. đều có phản ứng thủy phân. Câu 58. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C3H6Cl2 (X) X1 X2 X3 → Axit metacrylic. Chất X là A. 1,1 - điclopropan. B. 1,2 - điclopropan. C. 2,2 - điclopropan. D. 1,2 - đicloxiclopropan. Câu 59. Để phân biệt các khí sau (đựng trong các lọ riêng biệt): H2S, HCl, CO2, HI, có thể dùng A. dung dịch KOH. B. dung dịch AgNO3. C. dung dịch NaBr. D. dung dịch BaCl2. Câu 60. Cho các phát biểu sau về anilin: (a) Anilin tan nhiều trong nước nóng; (b) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin có thể làm hồng phenolphtalein; (c) Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp phẩm nhuộm, polime, dược phẩm; (d) Nguyên tử hiđro của vòng benzen trong anilin khó bị thế hơn của axit benzoic; (e) Cho nước brom vào dung dịch anilin thấy xuất hiện kết tủa; (g) Có thể điều chế anilin bằng phản ứng khử nitrobenzen bởi hiđro mới sinh nhờ tác dụng của Zn với axit clohiđric. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. .Hết.. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA KỲ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ CÁC MÔN THI ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012 - 2013 _ LẦN I (THÁNG 01/2013) ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi môn: Hóa học_ Khối A, B (Đề thi có 6 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề Mã đề: 169 Họ, tên thí sinh: ............................................................................................. Số báo danh: .................................................................................................. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: C = 12; H = 1; O = 16; N = 14; P = 31; S = 32; He = 4; Na = 23; K = 39; Ca = 40; Ba = 137; Al = 27; Zn = 65; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; Cr = 52. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1. Một loại khoáng chất có chứa 48,9% oxi; 10,3% nhôm và còn lại là silic và natri về khối lượng. Phần trăm khối lượng của silic trong khoáng chất là A. 20,3%. B. 21,7%. C. 38,4%. D. 32,1%. Câu 2. Một loại phân lân supephotphat đơn có chứa 31,31% Ca(H2PO4)2 về khối lượng (còn lại là các tạp chất không chứa photpho), được sản xuất từ quặng photphorit. Độ dinh dưỡng của phân lân là A. 19,00%. B. 14,34%. C. 8,30%. D. 16,00%. Câu 3. Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic Y và Z tác dụng hết với dung dịch NaHCO3 dư thu được a mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên cũng thu được a mol CO2. Tổng số nguyên tử cacbon trong 2 phân tử Y và Z là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 4. Cho dãy các chất: o-Crezol, p-Xilen, isopren, glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ, alanin, catechol, axit benzoic, khí sunfurơ, metylxiclopropan, xiclobutan và khí clo. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường là A. 8. B. 7. C. 10. D. 9. Câu 5. Cho m gam hỗn hợp X (gồm Mg, Al, Zn và Cu) tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được dung dịch Y (không có muối amoni) và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (gồm N2, NO, N2O và NO2, trong đó N2 và NO2 có phần trăm thể tích bằng nhau) có tỉ khối đối với heli bằng 8,9. Số mol HNO3 phản ứng là A. 3,4 mol. B. 3,2 mol. C. 2,8 mol. D. 3,0 mol. Câu 6. Thí nghiệm có xảy ra sự ăn mòn điện hóa là: A. Nhúng thanh sắt vào dung dịch Fe2(SO4)3. B. Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuCl2. C. Nhúng thanh đồng vào dung dịch FeCl3. D. Nhúng thanh magie vào dung dịch H2SO4. Câu 7. Cho dãy các chất: CO2, H2S, MgO, Cl2, CCl4. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị có cực là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8. Cho dãy các chất: Canxi hiđrocacbonat, amoni photphat, etylamoni fomat, amoni axetat, etyl metanoat. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 9. Cho dãy các chất: NaH, Na3N, Na2S, Na2CO3, CH3COOK, NH4Cl. Số chất trong dãy mà khi hòa tan vào nước thu được dung dịch có khả năng làm xanh quì tím là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 10. Hỗn hợp X gồm 1 anđehit và 1 hiđrocacbon mạch hở (2 chất hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X thu được 1,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Nếu cho 31,8 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là A. 224,10 gam. B. 216,45 gam. C. 136,80 gam. D. 209,25 gam. Câu 11. Hỗn hợp X gồm 1 ankin, 1 ankan (số mol ankin bằng số mol ankan), 1 anken và 2 amin no, đơn chức, mạch hở Y và Z là đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X trên cần 174,72 lít O2 (đktc), thu được N2, CO2 và 133,2 gam nước. Chất Y là A. metylamin. B. propylamin. C. etylamin. D. butylamin Câu 12. Cho m gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, ancol anlylic, axit ađipic và hiđroquinon tác dụng với kali dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên thì thể tích khí CO2 (đktc) thu được tối đa là A. 13,44 lít. B. 20,16 lít. C. 40,32 lít. D. 49,28 lít. Câu 13. Cho hỗn hợp chứa a mol Zn và 0,12 mol Fe vào 150 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và CuSO4 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 10,72 gam chất rắn. Giá trị của a là A. 0,125. B. 0,15. C. 0,45. D. 0,2. Câu 14. Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH, 1 mol CH3COOH và 2 mol C2H5OH có H2SO4 đặc xúc tác ở toC (trong bình kín dung tích không đổi) đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,6 mol HCOOC2H5 và 0,4 mol CH3COOC2H5. Nếu đun nóng hỗn hợp gồm 0,8 mol HCOOH, 2 mol CH3COOH và a mol C2H5OH ở điều kiện như trên đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,3 mol HCOOC2H5. Số mol este CH3COOC2H5 thu được là A. 1,29. B. 1,92. C. 997/1000. D. 8/19. Câu 15. Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm axit no, mạch hở, đơn chức và este no, mạch hở, đơn chức luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O; (b) Phân tử khối của hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C, H, O luôn là số chẵn; (c) Số nguyên tử hiđro trong phân tử amin luôn là số lẻ; (d) Dung dịch fructozơ bị oxi hóa bởi H2 (xúc tác Ni, to) tạo ra sobitol; (e) Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc vì phân tử không có nhóm -OH hemiaxetal. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 16. Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong 1 dung dịch là A. Pb2+, K+, Cl-, SO42-. B. Al3+, K+, H+, Cl-. C. Ag+, Mg2+, PO43-, SO42-. D. NH4+, Fe3+, OH-, NO3-. Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 12,5 gam một hiđrocacbon X mạch hở (là chất khí ở điều kiện thường), rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 108,35 gam kết tủa và phần dung dịch giảm 59,85 gam. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là A. 4. B. 6. C. 2. D. 8. Câu 18. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3; (b) Cho Sn tác dụng với dung dịch HNO3 đặc; (c) Sục khí HCHO vào dung dịch Br2 trong dung môi CCl4; (d) Cho C2H5OH tác dụng với O2 có mặt xúc tác men giấm; (e) Đun nóng toluen với dung dịch hỗn hợp KMnO4 và HCl (dư); (g) Cho C tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng; (h) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3; (i) Cho S tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng. Số thí nghiệm tạo ra axit là A. 6. B. 4. C. 7. D. 5. Câu 19. Cho các chất sau: Cumen, axetilen, xiclopropan, stiren, propanal, axeton, isopren, glucozơ, triolein. Số chất làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường là A. 7. B. 5. C. 8. D. 6. Câu 20. Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính khử khi phản ứng với SO2? A. Magie, hiđro sunfua, cacbon. B. Magie, clo, canxi clorua. C. Hiđro sunfua, nước brom, dung dịch thuốc tím. D. Bari hiđroxit, natri oxit, oxi. Câu 21. Cho phản ứng sau: Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 → K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2 Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên, tổng hệ số nguyên tối giản của các chất phản ứng là A. 36. B. 116. C. 16. D. 106. Câu 22. Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (a) Cho kim loại liti tác dụng với khí nitơ; (b) Sục khí hiđro iotua vào dung dịch muối sắt (III) Clorua; (c) Cho bạc kim loại vào dung dịch sắt (III) Clorua; (d) Dẫn khí amoniac v

File đính kèm:

  • docĐỀ CHÍNH THỨC LẦN 1-2013.doc