Đề thi học kỳ 2 năm học 2009-2010

I/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ)

 

Câu 1: Quan sát hình vẽ, chọn câu trả lời đúng :

 

A. Góc aOb và góc bOc là hai góc kề bù B. Góc aOb và góc bOc là hai góc kề nhau

C. Góc aOb và góc bOc là hai góc bù nhau D. Góc aOb và góc bOc là hai góc phụ nhau

Câu 2: Số nghịch đảo của –3 là :

A. 3 B. C. D.

Câu 3: Hai góc A và B bù nhau và Â – =200 số đo của góc B là

A. 550 B. 800 C. 1600 D. 1000

Câu 4: Kết quả của (–2).(-8) bằng :

A. – 16 B. –10 C. 16 D. 10

Câu 5: Tổng bằng:

A. B. C. D.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ 2 năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2009-2010 I/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ) Câu 1: Quan sát hình vẽ, chọn câu trả lời đúng : A. Góc aOb và góc bOc là hai góc kề bù B. Góc aOb và góc bOc là hai góc kề nhau C. Góc aOb và góc bOc là hai góc bù nhau D. Góc aOb và góc bOc là hai góc phụ nhau Câu 2: Số nghịch đảo của –3 là : A. 3 B. C. D. Câu 3: Hai góc A và B bù nhau và Â –=200 số đo của góc B là A. 550 B. 800 C. 1600 D. 1000 Câu 4: Kết quả của (–2).(-8) bằng : A. – 16 B. –10 C. 16 D. 10 Câu 5: Tổng bằng: A. B. C. D. Câu 6: Hình vẽ bên có bao nhiêu tam giác : A. Hai tam giác B. Ba tam giác C. Bốn tam giác D. Năm tam giác Câu 7: Góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 là: A. Góc nhọn B. Góc vuông C. Góc tù D. Góc bẹt Câu 8: Tìm số nguyên x biết = 2 : A. x = 2 hoặc x = -2 B. x = -2 C. Không tìm được D. x = 2 Câu 9: Tổng của hai số đối nhau bằng : A. 0 B. Số âm C. Số dương D. Tất cả đều sai Câu 10: Khi chuyển một hạng tử từ vế nầy sang vế kia của một đẳng thức ta phải: A. Đổi dấu hạng tử đó. B. Giữ nguyên dấu số hạng đó. C. Đổi dấu cộng thành dấu trừ; Câu 11: Phân số tối giản của phân số là: A. Kết quả khác B. C. D. Câu 12: Số đo một trong hai góc phụ nhau bằng 100 thì số đo góc còn lại là : A. 900 B. 700 C. 1700 D. 800 II/ TỰ LUẬN: (7Đ) Bài 1 : Thực hiện phép tính . A/ 127-18( 5+6) B/ 26+7(4-12) C/ D/ Bài 2: Tìm X biết : A/ -13 X = 39 B/ 2X –( -17)=15 C/ X: D/ X Bài 3: A/ Rút gọn phân số B/ tính giá trị của biểu thức A= Bài 4: Trên cùng một nữa mặt phẵng có bờ chứa tia OX, vẽ hai tia OT và OY sau cho =300 , =600 A/ Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? vì sau ? B/ Tính ? có nhận xét gì về tia OT ? ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ) 1 B 2 D 3 B 4 C 5 C 6 B 7 C 8 A 9 A 10 A 11 D 12 D II/ TỰ LUẬN: (7Đ) Bài 1: A/ 127-18(5+6)=127-18.11=127-198= -71 (0.5đ) B/ 26+7.(4-12)=26+7.( -8) =26+(-56) = -30 (0.5đ) c/ = (0.5đ) d/ = (0.5đ) BÀI 2: a/-13X=39 b/2X –( -17)=15 X=39:(-13) 2X+17=15 X=-3 (0.5đ) 2X=15-17 2X=-2 X=-1 (0.5đ) C/ X: D/ X X= X= X= (0.5đ) X= X=(0.5đ) BÀI 3: A/ (0.5đ) B/ A==()- (0.5đ) BÀI 4: A/ ta có < ( 300 <600) nên tia Ot nằm giữa hai tia OX; OY (0.5đ) B/ Tia OT nằm giữa hai tia OX, OY ta có += hay 300+ =600 Suy ra = 600-300=300 Tia OT là tia phân giác của góc . (1đ) (0.5đ)

File đính kèm:

  • docDe+DA HK2 Toan 6.doc