Đề kiểm tra học kì I năm học 2012-2013 môn: toán 7

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh nắm vững một số kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thức, hàm số và đồ thị. Kiếm thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song, tam giác.

2. Kĩ năng: giải bài tập, làm bài kiểm tra

3. Thái độ: Trung thực, nghiêm túc, tích cực làm bài

II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:

- Trắc nghiệm kết hợp tự luận

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I năm học 2012-2013 môn: toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2012-2013 Môn: Toán 7 (Thời gian làm bài 90 phút) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững một số kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thức, hàm số và đồ thị. Kiếm thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song, tam giác. 2. Kĩ năng: giải bài tập, làm bài kiểm tra 3. Thái độ: Trung thực, nghiêm túc, tích cực làm bài II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Trắc nghiệm kết hợp tự luận III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Số hữu tỉ, số thực - Biết tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Biết khái niệm căn bậc hai - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tìm giá trị gần đúng của căn bậc hai của một số thực không âm.. - Thực hiện thành thạo các phép toán trên số hữu tỉ, số thực. Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán dạng: tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng. Số câu: 5 Số điểm: 2,75 Tỉ lệ : 27,5% 3 0,75 7,5% 1 1 10% 1 1 10% Hàm số và đồ thị - Biết tính giá trị của hàm số tại 1 giá trị cho trước của biến. - Biết xác định một điểm có thuộc đồ thị hàm số hay không - Biết dạng đồ thị của hàm số y = ax (a0) - Tính được giá trị của hàm số tại 1 giá trị cho trước của biến. - Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số Số câu: 5 Số điểm:3,25 Tỉ lệ : 32,5% 3 0,75 7,5% 1 1 10% 1 1,5 15% Đường thẳng song song và vuông góc - Phát biểu được khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng. - Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Quan hệ giữa các góc tạo bở 1 đường thẳng cắt hai đường thửng song song. Số câu: 2 Số điểm: 1,75 Tỉ lệ : 17,5% 1 0,25 2,5% 1 1,5 15% Tam giác - Phát biểu được định lí tổng ba góc của một tam giác . - Nắm vững trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông Số câu: 2 Số điểm: 2.25 Tỉ lệ: 22,5% 1 0,25 2,5% 1 2 20% Tổng số câu: 14 Tổng số điểm:10 Tỉ lệ: 100 % 6 2 20% 2 2,5 25% 1 1 10% 3 4,5 45% IV. ĐỀ BÀI A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) I/ Chọn đáp án đúng:(1 điểm) Câu 1: Giá trị tuyệt đối của là: a) ; b) ; c) -2 ; d) 3. Câu 2: Căn bậc hai của 9 là: a) -9 ; b) 9 ; c) 3 ; d) 81. Câu 3: Giá trị của hàm số y = f(x) = x + 1 tại x = 3 là: a) -3 ; b) 3 ; c) 1 ; d) - 1. Câu 4: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = 3x – 2 : a) M(1; 3) ; b) N(1; 1) ; c) P(2; 2) ; d) Q(3; 1). II/ Chọn từ, số thích hợp điền vào chỗ trống (…) (1 điểm) Câu 5: Đồ thị của hàm số y = ax (a0) là (1)………………………......... đi qua gốc tọa độ O(0; 0) Câu 6: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho (2)…………………… Câu 7: Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là (3) ..………………………….. của đoạn thẳng ấy. Câu 8: Tổng ba góc của một tam giác bằng (4)………... B. TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 9: (1 điểm) Thực hiện phép tính: a) ; b) Câu 10: ( 1 điểm)Tìm x, y biết: x – y = 5 và Câu 11: (1 điểm) Cho hàm số y = f(x) = x – 3. Tính: f(-2); f(0); f(1); f(2). Câu 12: (1,5 điểm) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x. Điểm M(; -1) có thuộc đồ thị hàm số không? vì sao? A D Câu 13: (1,5 điểm) Xem hình 1: 1200 Vì sao a//b? Tính số đo góc C Hình 1 ? B C Câu 14: (2 điểm) Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằm trên đường trung trực của AB. So sánh độ dài hai đoạn thẳng MA và MB. V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Điểm A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) I/ Chọn đáp án đúng:(1 điểm) Câu 1 b) 0,25 điểm Câu 2 c) 0,25 điểm Câu 3 d) 0,25 điểm Câu 4 b) 0,25 điểm II/ Chọn từ, số thích hợp điền vào chỗ trống (…) (1 điểm) Câu 5 (1) một đường thẳng 0,25 điểm Câu 6 (2) x2 = a 0,25 điểm Câu 7 (3) đường trung trực 0,25 điểm Câu 8 (4) 1800 0,25 điểm B. TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 9 a) = = = b) = = 1 – 5 = -4 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 10 Theo bài ra ta có: áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: = hay ta có: 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 11 Cho hàm số y = f(x) = x – 3. Tính: f(-2) = .(-2) -3 = -1 -3 = -4 f(0) = -3 f(1) = f(2) = -2. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 12 Vẽ đồ thị hàm số y = -2x. Đồ thị hàm số y = -2x đi qua O(0; 0) và điểm A(1; -2) y 1 x ta có: O 1 2 Điểm M(; -1) thuộc đồ thị hàm số vì tọa độ của M thỏa mãn phương trình hàm số, khi x = thì y = 1. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 13 A D a 1200 Hình 1 ? b B C a//b vì cùng vuông góc với AB và là hai góc trong cùng phía (bù nhau) suy ra 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 14 Trường hợp 1: M I là trung điểm của AB Hiển nhiên MA = MB A M I B Trường hợp 2 M I: M Xét AMI và BMI ta có AI = BI (I là trung điểm của AB) BI = BI (cạnh chung) AMI = BMI (Hệ quả của trường hợp bằng nhau c-g-c) A B do đó MA = MB (cạnh tương ứng) I 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm

File đính kèm:

  • docD7 De Ktra HKI nop.doc