Chuyên đề Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy ngữ văn

Ông quê ở xã Nhân Mục. thôn Thượng Đình,

nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân,

Hà Nội. Trong một gia đình nhà Nho

Ông là một nhà văn nổi tiếng có sở trường về thể

tuỳ bút và kí với một văn phong tài hoa, độc đáo,

ngôn ngữ điêu luyện

 

ppt43 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy ngữ văn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên thực hiện Trần Thị Thuận TRƯỜNG THCS AN THƯỢNG CHUYÊN ĐỀ PHÒNG GD&ĐT HOÀI ĐỨC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY NGỮ VĂN Vịnh Hạ Long – Di sản văn hoá Thế giới ! Vịnh Hạ Long – Di sản văn hoá Thế giới ! Quần đảo Cô Tô - Tỉnh Quảng Ninh ! Bài 25 Tiết 103-104 Văn bản CÔ TÔ Nguyễn Tuân Bài 25 Tiết 103-104 Văn bản CÔ TÔ Nguyễn Tuân I/ Đọc - tìm hiểu chung 1/ Tìm hiểu chú thích a) Tác giả Nguyễn Tuân sinh 10.7.1910 mất 28.7.1987 Ông là một nhà văn nổi tiếng có sở trường về thể tuỳ bút và kí với một văn phong tài hoa, độc đáo, ngôn ngữ điêu luyện Năm 1996 ông được nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Tuân ? Ông quê ở xã Nhân Mục. thôn Thượng Đình, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Trong một gia đình nhà Nho Bài 25 Tiết 103-104 Văn bản CÔ TÔ Nguyễn Tuân I/ Đọc - tìm hiểu chung 1/ Tìm hiểu chú thích a) Tác giả b) Tác phẩm Ngọn đèn dầu lạc (1939) Vang bóng một thời (1940) Chiếc lư đồng mắt cua (1941) Tàn đèn dầu lạc (1941) Một chuyến đi (1941) Tùy bút (1941) Tóc chị Hoài (1943) Tùy bút II (1943) Nguyễn (1945) Chùa Đàn (1946) Đường vui (1949) Tình chiến dịch (1950) Thắng càn (1953) Chú Giao làng Seo (1953) Đi thăm Trung Hoa (1955) Tùy bút kháng chiến (1955) Tùy bút kháng chiến và hòa bình (1956) Truyện một cái thuyền đất (1958) Sông Đà (1960) Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972) Ký (1976) Tuyển tập Nguyễn Tuân (tập I: 1981, tập II: 1982) Yêu ngôn (2000, sau khi mất) Bài 25 Tiết 103-104 Văn bản CÔ TÔ Nguyễn Tuân I/ Đọc - tìm hiểu chung 1/ Tìm hiểu chú thích a) Tác giả b) Tác phẩm Nêu xuất xứ đoạn trích ? Đoạn trích nằm ở phần cuối của bài ký Cô Tô miêu tả Cô Tô sau một trận bão. Biển đảo Cô Tô Bài 25 Tiết 103-104 Văn bản CÔ TÔ Nguyễn Tuân I/ Đọc - tìm hiểu chung 1/ Tìm hiểu chú thích a) Tác giả: b) Tác phẩm: c) Chú thích: 2/ Đọc – chia bố cục: Theo em đoạn trích chia làm mấy đoạn ? Nêu nội dung mỗi đoạn ? 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu Đoạn 2: Tiếp theo Đoạn 3: Còn lại Toàn cảnh đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô Cảnh sinh hoạt và hình ảnh con người lao động trên đảo mùa sóng ở đây. là là nhịp cánh Tranh SGK Toàn cảnh Cô Tô ! Bài 25 Tiết 103-104 Văn bản CÔ TÔ Nguyễn Tuân I/ Đọc - tìm hiểu chung 1/ Tìm hiểu chú thích a) Tác giả: b) Tác phẩm: c) Chú thích: 2/ Đọc – chia bố cục: II/ Đọc - hiểu văn bản 1/ Vẻ đẹp chung của đảo Cô Tô: Vẻ đẹp bao quát của đảo Cô Tô được giới thiệu qua câu văn nào? “ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa “ + Thời gian: Ngày thứ năm + Địa điểm: Trên đảo Cô Tô + Không gian: Một ngày trong trẻo, sáng sủa Bài 25 Tiết 103-104 Văn bản CÔ TÔ Nguyễn Tuân I/ Đọc - tìm hiểu chung 1/ Tìm hiểu chú thích 2/ Đọc – chia bố cục: II/ Đọc - hiểu văn bản 1/ Vẻ đẹp chung của đảo Cô Tô: “ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa “ + Thời gian: Ngày thứ năm + Địa điểm: Trên đảo Cô Tô + Không gian: Một ngày trong trẻo, sáng sủa Sau mỗi lần dông bão bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt Nước biển lại lam biếc, đậm đà hơn Cát lại vàng giòn hơn nữa Lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi Qua các chi tiết em hãy cho biết nhà văn dùng từ loại nào để miêu tả? Dùng tính từ miêu tả màu sắc ánh sáng Bài 25 Tiết 103-104 Văn bản CÔ TÔ Nguyễn Tuân I/ Đọc - tìm hiểu chung 1/ Tìm hiểu chú thích 2/ Đọc – chia bố cục: II/ Đọc - hiểu văn bản 1/ Vẻ đẹp chung của đảo Cô Tô: “ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày + Thời gian: Ngày thứ năm + Địa điểm: Trên đảo Cô Tô + Không gian: Một ngày trong trẻo, sáng sủa Sau mỗi lần dông bão bao giờ bầu trời Cô Tô cũng Cây trên núi đảo lại thêm Nước biển lại Cát lại Lưới càng thêm trong sáng như vậy xanh mượt lam biếc, đậm đà hơn vàng giòn hơn nữa nặng mẻ cá giã đôi trong sáng xanh mượt lam biếc, đậm đà vàng giòn nặng Dùng tính từ miêu tả màu sắc ánh sáng trong trẻo, sáng sủa “ trong trẻo, sáng sủa Bài 25 Tiết 103-104 Văn bản CÔ TÔ Nguyễn Tuân I/ Đọc - tìm hiểu chung 1/ Tìm hiểu chú thích 2/ Đọc – chia bố cục: II/ Đọc - hiểu văn bản 1/ Vẻ đẹp chung của đảo Cô Tô: “ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa “ + Thời gian: Ngày thứ năm + Địa điểm: Trên đảo Cô Tô + Không gian: Một ngày trong trẻo, sáng sủa Sau mỗi lần dông bão bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt Nước biển lại lam biếc, đậm đà hơn Cát lại vàng giòn hơn nữa Lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi Theo em tính từ nào có giá trị gợi hình, gợi cảm nhất ? vì sao ? Dùng tính từ miêu tả màu sắc ánh sáng vàng giòn vàng giòn lam biếc lam biếc Tranh SGK Trời, cát, biển, đảo Cô Tô ! Tranh SGK Trời, cát, biển, đảo Cô Tô ! Bài 25 Tiết 103-104 Văn bản CÔ TÔ Nguyễn Tuân I/ Đọc - tìm hiểu chung 1/ Tìm hiểu chú thích 2/ Đọc – chia bố cục: II/ Đọc - hiểu văn bản 1/ Vẻ đẹp chung của đảo Cô Tô: “ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa “ + Thời gian: Ngày thứ năm + Địa điểm: Trên đảo Cô Tô + Không gian: Một ngày trong trẻo, sáng sủa Sau mỗi lần dông bão bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt Nước biển lại lam biếc, đậm đà hơn Cát lại vàng giòn hơn nữa Lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi Qua đó em thấy cách dùng từ của tác giả ở đây có gì đặc sắc? Dùng tính từ miêu tả màu sắc ánh sáng Cách dùng từ độc đáo, điêu luyện Bài 25 Tiết 103-104 Văn bản CÔ TÔ Nguyễn Tuân I/ Đọc - tìm hiểu chung 1/ Tìm hiểu chú thích 2/ Đọc – chia bố cục: II/ Đọc - hiểu văn bản 1/ Vẻ đẹp chung của đảo Cô Tô: “ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa “ + Thời gian: Ngày thứ năm + Địa điểm: Trên đảo Cô Tô + Không gian: Một ngày trong trẻo, sáng sủa Sau mỗi lần Cây trên núi đảo lại Nước biển lại lam biếc, đậm đà Cát lại vàng giòn Lưới bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy thêm xanh mượt hơn hơn nữa càng thêm nặng mẻ cá giã đôi Sau mỗi lần thêm hơn hơn càng thêm Cách dùng từ độc đáo, điêu luyện Dùng tính từ miêu tả màu sắc ánh sáng bao giờ dông bão bao giờ Bài 25 Tiết 103-104 Văn bản CÔ TÔ Nguyễn Tuân I/ Đọc - tìm hiểu chung 1/ Tìm hiểu chú thích 2/ Đọc – chia bố cục: II/ Đọc - hiểu văn bản 1/ Vẻ đẹp chung của đảo Cô Tô: “ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa “ Sau mỗi lần dông bão bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt Nước biển lại lam biếc, đậm đà hơn Cát lại vàng giòn hơn nữa Lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi Các biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì khi miêu tả ? Dùng tính từ miêu tả màu sắc ánh sáng Cách dùng từ độc đáo, điêu luyện Vậy em thấy bức tranh biển đảo Cô Tô hiện lên như thế nào ? Một bức tranh phong cảnh biển đảo, trong sáng tinh khôi trong buổi sáng đẹp trời sau cơn bão Biển đảo Cô Tô Bài 25 Tiết 103-104 Văn bản CÔ TÔ Nguyễn Tuân I/ Đọc - tìm hiểu chung 1/ Tìm hiểu chú thích 2/ Đọc – chia bố cục: II/ Đọc - hiểu văn bản 1/ Vẻ đẹp chung của đảo Cô Tô: “ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa “ Sau mỗi lần dông bão bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt Nước biển lại lam biếc, đậm đà hơn Cát lại vàng giòn hơn nữa Lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi Dùng tính từ miêu tả màu sắc ánh sáng Cách dùng từ độc đáo, điêu luyện Từ nóc đồn biên phòng nhà văn còn quan sát thấy những gì ? Chi tiết ? “ Nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương, tám hướng, quay gót 180O mà ngắm cả toàn cảnh đảo Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam...” * Vị trí quan sát: Nóc đồn biên phòng Bài 25 Tiết 103-104 Văn bản CÔ TÔ Nguyễn Tuân I/ Đọc - tìm hiểu chung 1/ Tìm hiểu chú thích 2/ Đọc – chia bố cục: II/ Đọc - hiểu văn bản 1/ Vẻ đẹp chung của đảo Cô Tô: “ Nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương, tám hướng, quay gót 180O mà ngắm cả toàn cảnh đảo Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam...” Ở đây tác giả sử dụng những từ loại gì để miêu tả ? Dùng động từ miêu tả hành động Từ đó nhà văn có cảm nghĩ gì khi ngắm toàn cảnh Cô Tô ? Chi tiết ? “ Càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây” Em thấy nhà văn là người như thế nào ? Nhà văn có tình cảm yêu mến, gắn bó với quê hương, đất nước “ Nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương, tám hướng, quay gót 180O mà ngắm cả toàn cảnh đảo Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam...” “ Nhìn quay gót ngắm Nhìn Có cái nhìn bao quát toàn cảnh Bức tranh biển đảo Cô Tô như đẹp hơn vì còn có tình người của Nguyễn Tuân trong đó Bão biển Cô Tô ! Tàu thuyền tránh bão ! Bão biển Cô Tô ! Bão biển Cô Tô ! Hậu quả sau cơn bão ! Hậu quả sau cơn bão ! Hậu quả sau cơn bão ! Sau mỗi lần dông bão bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy! Sau mỗi lần dông bão bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy! Nước biển lại lam biếc, đậm đà hơn! Cát lại vàng giòn hơn nữa! Bài 25 Tiết 103-104 Văn bản CÔ TÔ Nguyễn Tuân I/ Đọc - tìm hiểu chung 1/ Tìm hiểu chú thích 2/ Đọc – chia bố cục: II/ Đọc - hiểu văn bản 1/ Vẻ đẹp chung của đảo Cô Tô: “ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa “ Cách dùng từ độc đáo, điêu luyện Dùng tính từ miêu tả màu sắc ánh sáng Sau mỗi lần dông bão bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt Nước biển lại lam biếc, đậm đà hơn Cát lại vàng giòn hơn nữa Lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi “ Nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương, tám hướng, quay gót 180O mà ngắm cả toàn cảnh đảo Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam...” Qua đoạn văn em thấy tác giả sử dụng những thủ pháp nghệ thuật gì ? nhằm làm nổi bật nội dung nào? Bài 25 Tiết 103-104 Văn bản CÔ TÔ Nguyễn Tuân I/ Đọc - tìm hiểu chung 1/ Tìm hiểu chú thích 2/ Đọc – chia bố cục: II/ Đọc - hiểu văn bản 1/ Vẻ đẹp chung của đảo Cô Tô: Qua đoạn văn em thấy tác giả dùng thủ pháp nghệ thuật gì? nhằm làm nổi bật nội dung nào? Nghệ thuật: + Từ ngữ độc đáo, điêu luyện ( động từ, tính từ ) + So sánh, ẩn dụ + Vị trí quan sát thích hợp Nội dung: Bức tranh phong cảnh biển đảo Cô Tô đẹp sau cơn bão. Qua đó thấy được tình cảm yêu mến, lạc quan của tác giả với quê hương, đất nước Bài 25 Tiết 103-104 Văn bản CÔ TÔ Nguyễn Tuân I/ Đọc - tìm hiểu chung 1/ Tìm hiểu chú thích 2/ Đọc – chia bố cục: II/ Đọc - hiểu văn bản 1/ Vẻ đẹp chung của đảo Cô Tô: Qua đoạn văn em học được ở nhà văn Nguyễn Tuân những gì trong nghệ thuật miêu tả? + Tài quan sát, chọn vị trí thích hợp + Lựa chọn những cảnh tiêu biểu + Dùng từ ngữ đặc sắc, chọn lọc để liên tưởng, so sánh nhận xét khi tả + Một bài văn ngoài miêu tả còn phải biết bộc lộ cảm xúc Bài 25 Tiết 103-104 Văn bản CÔ TÔ Nguyễn Tuân I/ Đọc - tìm hiểu chung 1/ Tìm hiểu chú thích 2/ Đọc – chia bố cục: II/ Đọc - hiểu văn bản 1/ Vẻ đẹp chung của đảo Cô Tô: Bài tập điền từ: Em hãy điền từ diễn đạt đúng vào chỗ trống trong câu sau: “ Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo ....................ở đây ” mùa sóng Bài 25 Tiết 103-104 Văn bản CÔ TÔ Nguyễn Tuân I/ Đọc - tìm hiểu chung 1/ Tìm hiểu chú thích 2/ Đọc-chia bố cục: II/ Đọc - hiểu văn bản 1/ Vẻ đẹp chung của đảo Cô Tô: Nghệ thuật: + Từ ngữ độc đáo, điêu luyện ( động từ, tính từ ) + So sánh, ẩn dụ + Vị trí quan sát thích hợp Nội dung: Bức tranh phong cảnh biển đảo đẹp sau cơn bão. Qua đó thấy được tình cảm yêu mến, lạc quan của tác giả với quê hương, đất nước. “ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa “ Sau mỗi lần dông bão bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt Nước biển lại lam biếc, đậm đà hơn Cát lại vàng giòn hơn nữa Lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi “ Nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương, tám hướng, quay gót 180O mà ngắm cả toàn cảnh đảo Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam...”

File đính kèm:

  • pptCo To.ppt