Chuyên đề Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và công tác kiểm tra đánh giá

• PHƯƠNG PHÁP:

 1. “Con đường, cách thức, phương tiện để đạt tới mục đích nhất định, để giải quyết những nhiệm vụ nhất định”

 2. “Phương pháp là ý thức về hình thức của tự sự vận động bên trong của nội dung, nội dung nào phương pháp ấy, phương pháp gắn liền với đối tượng”

 (Hêghen bàn về văn học nghệ thuật)

 

ppt160 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và công tác kiểm tra đánh giá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và công tác kiểm tra đánh giáKính chào Các thầy, các cô!Kính chúc sức khoẻCác thầy, các cô!Date1Phương pháp: 1. “Con đường, cách thức, phương tiện để đạt tới mục đích nhất định, để giải quyết những nhiệm vụ nhất định” 2. “Phương pháp là ý thức về hình thức của tự sự vận động bên trong của nội dung, nội dung nào phương pháp ấy, phương pháp gắn liền với đối tượng” (Hêghen bàn về văn học nghệ thuật)I. Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy họcDate23. Phương pháp dạy học là cách thức làm việc của thầy và trò trong sự phối hợp thống nhất và dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm làm cho trò tự giác tích cực tự học nhằm đạt tới mục đích dạy học  (Gs Nguyễn Ngọc Khoa) 4. Phương pháp dạy học là những hình thức và cách thức hoạt động của giáo viên và học sinh trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt tới mục đích dạy học  (Tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 12, môn Ngữ văn, Tr5, Nxb Giáo dục)Date3Đổi mới phương pháp dạy học:“Hướng tới hoạt động học tập tích cực, chủ động,chống lại thói quen học tập thụ động: Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động của giáo viên và học sinh, đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới hình thức tương tác xã hội trong dạyhọc”Mục đích của việc đổi mới phương pháp dạy học:“Thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “Phương pháp dạy học tích cực”Date4Chuyển việc “Dạy” là trung tâm sang “Học” là trungtâm. Làm cho “Học” là quá trình kiến tạo của học sinh,giáo viên dạy học sinh cách tìm ra chân lí bằng việc tổchức, chỉ đạo các hoạt động học tập.Chú ý mệnh đề “Dạy học hướng vào học sinh như mộttrung tâm” khác với quan niệm “Học sinh là trung tâm”(Learner-centred teaching method)Dẫn tới việc xem nhẹ vai trò định hướng, tổ chức, dẫn dắt học sinh học tập của giáo viên(Gs Phan Trọng Luận, tiếp cận đúng vấn đề dạy học văntài liệu hướng dẫnTr81)Date5Khắc phục kiểu dạy học đọc chépKhắc phục kiểu dạy học nhồi nhétdạy học: coi học sinh như nhà nghiên cứu văn họcdạy học thiếu sự hợp tác giữa giáo viên và học sinhGiữa học sinh với học sinh Date6Ba đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực:Thứ nhất: dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo Thông qua tổ chức thực hiên các hoạt động học tập của học sinhThứ hai: dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp và phát huy năng lực tự học của học sinhThứ ba: dạy học phân hoá kết hợp với hợp tácDate7Thông điệp của UNESCO (Tổ chức giáo dục-khoa học-văn hoá, Liên hiệp quốc):“Học tập là của cải nội sinh của mỗi con người, mỗi quốc gia.Học để nhận thứcHọc để hành độngHọc để khẳng định bản thânHọc để biết cách chung sống với mọi người” Việc vận dụng đổi mới phương pháp dạy học đối vớimôn Ngữ văn cần chú ý những điểm chính sau:Date8Ngữ văn là môn học tích hợp:+Tích hợp với các môn học khác+Tích hợp ngôn ngữ với văn tự (chữ viết), ngôn ngữ vớivăn bản, ngôn ngữ với văn học, ngôn ngữ với văn hoá, ngôn ngữ nói với ngôn ngữ viết, ngôn ngữ với lời nói.Dạy ngữ văn là Dạy đọc-hiểu văn bản văn học:-Không dùng thuật ngữ cũ: Giảng văn, Văn học tríchgiảng, Văn học giảng bình, Văn học giảng luận, Phântích tác phẩm văn học.-Đọc và viết, nói và nghe là hoạt động cơ bản của học sinh trong môn học Ngữ vănDate9Tác phẩm văn học sáng tác để người đọc “Đọc”!Vì thế, đổi mới trong cách dạy Ngữ văn: dạy họcsinh đọc văn; Giúp học sinh hình thành kĩ năngđọc văn, trở thành người đọc có văn hóa, giờ học văn là giờ học sinh đọc văn, chứ học sinh không đóng vai là người biết thưởng thức việc thầy, côgiảng bài !Dạy-đọc hiểu văn bản văn học:Bắt đầu từ kênh chữ, giáo viên hướng dẫn họcsinh từ việc đọc hiểu từ ngữ, câu văn, ý nghĩaDate10ý nghĩa biểu đạt, biến các kí hiệu chữ thành nghĩa, thành thế giới hình tượng, trên cơ sở đó mới cảm thụ thế giớinghệ thuật ấy bằng ngôn từ. Giáo viên giúp học sinh cách phát hiện từ hay, câu then chốt, “giải mã” những câu văn đa nghĩa, câu văn khó hiểuTừ đó hình thành kĩ năng đọc cho học sinh.Đọc thầm, đọc phát âm thành tiếng, đọc lướt, đọc diễncảmKhuyến khích học sinh đọc ghi lại những chỗ chưa hiểu, hoặc những suy nghĩ, phát hiện của riêng mình. Đọc văn là một hoạt động tư duy và biểu đạt một hoạt động kiến tạo ý nghĩa của chủ thể bạn đọc!Date11 “Dạy học TPVC theo quan điểm tớch hợp đũi hỏi phải biến giờ “giảng văn” thành giờ dạy kĩ năng đọc hiểu cho HS, hướng tới làm cho cỏc em cú năng lực đọc hiểu bất kỡ văn bản nào. Khỏi niệm đọc hiểu là một trong những khỏi niệm cơ bản làm cơ sở cho việc dạy học TPVC ở THPT theo quan điểm tớch hợp, là một trong những năng lực tối thiểu cần hỡnh thành và phỏt triển cho HS. Khỏi niệm đọc hiểu núi lờn hoạt động của HS phải được thay thế cho khỏi niệm giảng văn chỉ núi lờn hoạt động của người thầy theo quan điểm “lấy người dạy làm trung tõm”. Dĩ nhiờn ở đõy khụng hề triệt tiờu yếu tố “giảng” của người thầy, một yếu tố Date12 Một yếu tố vốn cú vai trũ kớch thớch hứng thỳ đọc hiểu cho HS, nếu được sử dụng thớch đỏng, mà là để nhấn mạnh hoạt động đọc hiểu của trũ, được coi là  hoạt động trung tõm của quỏ trỡnh dạy học TPVC. Hoạt động đọc hiểu trong nhà trường phải được thiết kế và thực hiện theo một trỡnh tự qua cỏc giai đoạn và ở những mức độ khỏc nhau: từ dễ đến khú, từ thấp đến cao, từ hẹp đến rộng, từ đọc tớch luỹ đến đọc hiểu, từ đọc đỏnh giỏ đến đọc sỏng tạo... Date13Dạy đọc hiểu TPVC theo quan điểm tớch hợp đũi hỏi GV phải thay đổi cỏch dạy học. GV phải cú ý thức đầy đủ về trỡnh độ tiếng Việt, đặc thự và hoạt động cảm thụ văn học của HS để cú phương phỏp phỏt triển, nõng cao lờn cho ngang tầm với việc đọc hiểu văn bản. Tất nhiờn, cú nhiều cỏch đọc đối với một văn bản, nhưng trong nhà trường THPT phải tập trung chỳ ý trước hết mức độ phổ thụng, khụng đi sõu vào những khớa cạnh triết học, tõm lớ phức tạp. HS phải biết vai trũ biểu đạt của từ ngữ, cõu, đoạn, mạch lạc, hỡnh ảnh, biểu tượng, những cỏch biểu đạt đa dạng như hàm ẩn, nghịch lớ, ngữ cảnh hẹp và rộng; từ đú HS nắm được cỏi chỡa khoỏ nằm trong hệ thống biểu đạt của văn bản để tự mỡnh đọc được và tự học Date14 Muốn vậy, GV phải biết lựa chọn và sử dụng phương phỏp dạy học nhằm kết hợp hữu cơ hoạt động đọc hiểu văn bản với tri thức và kĩ năng tiếng Việt. Dạy đọc hiểu TPVC cần chỳ trọng hỡnh thành cho HS cỏch đọc cú phương phỏp, phỏt huy năng lực cảm thụ thẩm mĩ trực tiếp, khờu gợi tưởng tượng tỏi hiện và tưởng tượng sỏng tạo, liờn tưởng hỡnh tượng và liờn tưởng ý niệm, bồi dưỡng năng lực cảm thụ tinh tế, nhanh nhạy, phỏt triển năng lực tư duy, cắt nghĩa, khỏi quỏt, trỏnh suy diễn mỏy múc tuỳ tiện, xuyờn tạc dung tục, mụ phỏng sỏo mũn hời hợt, thiếu màu sắc chủ quan, cỏ tớnh sỏng tạo. Date15 Giờ dạy đọc hiểu TPVC cần tớch hợp tri thức, kĩ năng tiếng Việt và Làm văn; phải làm cho HS thực sự cảm được cỏi hay, cỏi đẹp, sự tinh tế, độc đỏo của tiếng mẹ đẻ, bồi dưỡng cho HS năng lực sử dụng tiếng Việt đỳng và hay; chỳ trọng rốn luyện cho HS cỏch diễn đạt giản dị, trong sỏng, chớnh xỏc, lập luận chặt chẽ, cú suy nghĩ độc lập, bộc lộ thỏi độ riờng trước những vấn đề về văn học và đời sống, trỏnh lối núi, viết sỏo rỗng, sao chộp... (Kieumai / 28 Jan, 2008 - ưu ý:Cung cấp những đơn vị kiến thức cơ bản nhưng cần hình thành cho học sinh cách tiếp nhận một văn bản cụ thể.Cần linh hoạt trong quy trình dạy đọc- hiểu, miễn là đạt được mục tiêu vừa nêu.Trong quy trình dạy học cần nêu vấn đề để HS suy nghĩ, trao đổi; tranh nói hộ, làm hộBám sát câu chữ của văn bản, tránh khai thác tràn lan. Date17So sánh giữa đọc-hiểu và giảng văn Date18Đọc-hiểu: Bài khái quát VHVN từ đầu XX đến 19451. Yêu cầu về nội dung bài học : Những nét lớn về hoàn cảnh lịch sử Những đặc điểm cơ bản của VHVN Sự phân hoá văn học: bộ phận văn học, đội ngũ nhà văn, hoàn cảnh sáng tác, tính chất, vị trí và những đóng góp về ND, NT Những thành tựu nổi bật của văn học VN trong giai đoạn nàyDate192. Quy trỡnh dạy đọc-hiểu bài khỏi quỏtBước 1: Tỡm hiểu bố cục của bài họcBài học cú mấy phần lớn; nội dung cơ bản của mỗi phần là gỡ ?Bước 2: Tỡm hiểu nội dung bài họcHoàn cảnh lịch sử dõn tộc được trỡnh bày trong phần nào của bài viết ? Những nột lớn của hoàn cảnh đú là gỡ ?Đặc điểm của VNVN từ XX đến 1945: Cú những đặc điểm nào? Đặc điểm ấy được nờu ở mục nào ? Chỉ ra đoạn, cõu văn tiờu biểu về đặc điểm ấy.Date20Thành tựu nổi bật: Thành tựu về nội dung tư tưởng được nờu ở đoạn nào? Cú thể khỏi quỏt thành những điểm lớn như thế nào? Chỉ ra đoạn, cõu văn tiờu biểu núi về nội dung tư tưỏng.Thành tựu về hỡnh thức nghệ thuật tiờu biểu, nờu cụ thể? (Thể loại và ngụn ngữ ) Date21Bước 3: Đỏnh giỏ khỏi quỏtKhái niệm : Thế nào là VH hiện đại ? Vì sao từ đầu TK XX, VHVN mới thực sự được hiện đại hoá ?Vì sao VHVN thời kì này phát triển đặc biệt mau lẹ ?Vì sao VHVN thời kì này phân hoá phức tạp? Tính chất phức tạp ấy thể hiện ở những phương diện nào ?VH thời kì này đóng góp gì mới cho truyền thống tư tưởng của dân tộc ?Thể loại VH nào mới xuất hiện ở thời kì này?Thơ và tiểu thuyết được cách tân như thế nào? Date22Đọc-hiểu văn bản văn học1. Yêu cầu về nội dung bài học :Những nét cơ bản về hoàn cảnh ra đời: hoàn cảnh xã hội và cá nhân (liên quan đến việc hiểu tác phẩm)Nội dung chính của tác phẩmĐề tàiNội dung bao trùmĐặc sắc nghệ thuậtGiá trị của tác phẩmĐóng góp về nội dung và nghệ thuật Date232. Quy trình dạy đọc-hiểu văn bản văn họcBước 1: Tìm hiểu bố cục bài họcVăn bản có mấy phần ? Nội dung chính của mỗi phần là gì ? Bước 2: Tìm hiểu nội dung văn bản Hoàn cảnh sáng tác có gì đặc biệt ? Xã hội (hoàn cảnh lớn) Cá nhân (hoàn cảnh cụ thể, nhỏ) Những thông tin trên giúp ích gì cho việc hiểu sâu hơn tác phẩm ?Date24Bước 3: Đánh giá chung về tác phẩmVị trí và giỏ trị của tác phẩm : + Về nội dung và nghệ thuật ? +Tác động xã hội và tác động nghệ thuật của tác phẩm (xưa và nay). Quan điểm nghệ thuật của tác giả thể hiện qua tác phẩm? Dẫn ra một số câu văn nêu lên quan điểm NT đó. Chỉ ra các đoạn, câu văn nêu lên nhận xét và đánh giá về tác phẩm trong SGKDate25Bốn cấp độ đọc hiểu tỏc phẩm văn chương1. Đọc hiểu nghĩa từ ngữ, cõu, đoạn trong văn bản  - Đọc hiểu nghĩa từ ngữ trong văn bản là khõu quan trọng. í nghĩa của từ ngữ trong văn bản là ý nghĩa mang nội hàm tư tưởng và văn hoỏ, chứ khụng giản đơn chỉ là ý nghĩa từ điển và ý nghĩa thụng dụng hàng ngày. Vỡ vậy, GV cần tỡm trong mỗi bài những từ ngữ tiờu biểu, cú ý nghĩa sõu, quan hệ đến tư tưởng của bài (đoạn trớch) mà nờu cõu hỏi hướng dẫn cho học sinh đọc hiểu.Date26 GV phải trớch từng cõu, từng đoạn ra, yờu cầu cỏc em giải thớch, tức là buộc cỏc em phải dừng lại trờn từng chữ, từng dũng, suy ngẫm và phõn tớch ý nghĩa của chỳng, cú như thế mới thực sự rốn luyện đọc hiểu văn.   2. Chọn thụng tin quan trọng nhất trong đoạn văn, bài văn Dựa trờn kết quả đọc hiểu từ ngữ, cõu đoạn, GV hướng dẫn HS nhận ra đõu là thụng tin quan trọng nhất. Thụng tin quan trọng nhất trong bài văn cú thể nằm ở cỏc cõu then chốt. GV hướng dẫn HS nắm bắt cỏc cõu then chốt trong bài văn. Đú cú thể là:Date27+ Cõu đầu trong đoạn văn+ Cõu trung tõm biểu đạt tư tưởng của văn bản+ Cỏc cõu chuyển mạch, chuyển ý+ Cõu biểu cảm, cõu điểm nhón, cõu đặc thự, cõu kết thỳc Cỏc cõu này làm hiện lờn mạch tư duy, diễn đạt của văn bản  Date283. Phõn tớch, quy nạp nội dung cơ bản của đoạn, văn bản a) Túm tắt, thuật lại cốt truyện, số phận nhõn vật của một tỏc phẩm rồi khỏi quỏt nội dung tỏc phẩm. Túm tắt cỏc ý của cỏc khổ thơ trong bài thơ rồi quy nạp nội dung tư tưởng của bài thơ.b) Triển khai mở rộng thờm cỏc ý khỏi quỏt trừu tượng trong bài, làm cho nội dung tư tưởng của bài văn nổi bật thờm. c) Vạch rừ cỏi ý tứ hàm ẩn trong bài mà tỏc giả khụng núi rừ ra. d) Đồng thời cõn nhắc việc dựng từ ngữ để khỏi quỏt cho chớnh xỏc. e) Ngoài ra cũn phõn tớch hỡnh tượng, phõn tớch chi tiết, phõn tớch nhõn vật, phõn tớch bối cảnh, v.vDate294. Phõn tớch, quy nạp quan điểm, tư tưởng của tỏc giả trong bài văn1) Từ quan điểm chỉnh thể của bài văn mà phỏn đoỏn, trỏnh khỏi quỏt từ cục bộ, lấy bộ phận thay cho toàn thể.2) Từ quan hệ với bối cảnh văn hoỏ, xó hội mà phỏn đoỏn tư tưởng bài văn.3) Nắm lấy cõu then chốt của tỏc giả.4) Cảm nhận từ người, sự việc, cảnh sắc, lời trần thuật, đặc biệt nắm bắt xung đột mõu thuẫn và kết cục.  5. Phõn tớch, thưởng thức giỏ trị nghệ thuật của bài văn1) Xõy dựng hỡnh tượng, lựa chọn chi tiết.2) Ngụn ngữ thi ca hay lời trần thuật.3) Cỏch sử dụng cỏc cõu nghịch lớ, cõu đặc thự.4) Cỏc phộp kết cấu, tăng cấp, tương phản, so sỏnh tương đồng, cỏc hỡnh thức vớ von, liờn tưởng (Gs Trần Đỡnh Sử / theo Kieumai / 28 Jan, 2008 - Phõn tớch tỏc phẩm văn học trong nhà trường là xem xột “cấu trỳc TP như một chỉnh thể hữu cơ sống động trong mối quan hệ với sự vận động của người đọc, để xỏc định phương hướng đỳng đắn cho việc khai thỏc và giảng dạy một TP. Về bản chất quỏ trỡnh giảng văn, đú khụng chỉ là “cụng việc của người GV phõn tớch, phỏt hiện cỏi hay cỏi đẹp... Date31 của một bài văn để đem giảng dạy trờn lớp cho HS bằng những phương phỏp sư phạm thớch hợp nhằm đạt được hiệu quả cao nhất” mà là “quỏ trỡnh GV và HS cựng làm việc dưới sự hướng dẫn của GV để từng bước đi sõu vào TP, từng bước phỏt hiện ra sỏng tạo độc đỏo của nhà văn”. “Quỏ trỡnh lờn lớp một giờ giảng văn phải là một quỏ trỡnh xử lớ đỳng đắn hợp lớ mối quan hệ giữa ba chủ thể: nhà văn - GV - HS thụng qua sự giao tiếp với TP văn học”. (Gs Phan Trọng Luận)Date32 Nột đặc thự cơ bản của dạy văn trong nhà trường thể hiện ở sự cú mặt và quan hệ tương tỏc nhiều chiều của ba chủ thể cựng tham dự giao tiếp, đối thoại: Giỏo viờn (GV) – HS – Nhà văn (thụng qua TP). (Gs Phan Trọng Luận) Date33* Mụ hỡnh của GS. Nguyễn Thanh Hựng Từ luận điểm về “đọc hiểu TPVC là phõn tớch  lớ giải mối quan hệ hữu cơ giữa ba tầng cấu trỳc của TP (“Đú là cấu trỳc ngụn ngữ kết dệt nờn bức tranh hiện thực xó hội. Cấu trỳc hỡnh tượng dựng nờn hiện thực giả định mang tớnh thẩm mĩ và cấu trỳc ý nghĩa như là thế giới hiện thực tư tưởng”) và tỡm ra sự quy chiếu giỏ trị riờng của nú”, GS. Nguyễn Thanh Hựng đó đưa vớ dụ minh họa đọc hiểu:Date341. Đọc hiểu tầng cấu trỳc ngụn từ Cỏch đọc: Đọc chỳ trọng cõu, chữ và những nghịch lớ trong dựng từ, ngẫu nội bộ dũng, cõu, đoạn văn, khổ thơ. Nhịp điệu cũng cần ngắt trong khi đọc cho phự hợp với văn bảnDate352. Đọc hiểu tầng cấu trỳc hỡnh tượng thẩm mĩ - Về cỏch đọc: Đọc so sỏnh Đọc phỏt hiện Đọc khắc họa Đọc và phõn tớchDate363. Đọc hiểu tầng tư tưởng thẩm mĩ - Về cỏch đọc: Đọc thả tõm tư vào sự chúi sỏng của hỡnh tượng nhõn vật trung tõm. Đọc ra ý nghĩa thời đại lịch sử, mà hỡnh tượng biểu hiện và ý nghĩa thời đại, ý nghĩa nhõn loại nảy sinh từ hỡnh tượng nghệ thuật. Núi cỏch khỏc, đọc để cú thể ghi lại ở hỡnh tượng nghệ thuật trung tõm cỏc quan hệ con người, tớnh chất của thời đại, những tỡnh cảm, quan điểm, khỏt vọng của con người và tạo ra sức mạnh tỏc động giỏo dục nghệ thuật đến người đọc. Date37Dạy đọc hiểu TPVC trong nhà trường(Gs Trần Đỡnh Sử) Khỏi niệm đọc hiểu (comprehension reading) cú nội hàm khoa học phong phỳ, cú nhiều cấp độ, gắn liền với lớ luận dạy học văn, lớ thuyết tiếp nhận, tõm lớ học nghệ thuật, lớ thuyết giao tiếp, thi phỏp học, tường giải học, văn bản học, “Dạy đọc hiểu là dạy HS cỏch đọc ra nội dung trong những mối quan hệ ngày càng bao quỏt trọn vẹn văn bản, từ đú hỡnh thành được kĩ năng đọc và biết vận dụng chỳng trong cuộc sống cú hiệu quả”. “Văn bản sẽ quy định cỏch thức đọc, phương thức đọc, cũn người đọc là chủ thể tiến hành hoạt động đú”. Vỡ vậy, phải “hướng dẫn HS một cỏch đọc vừa tụn trọng bản chất nghệ thuật của TPVC, vừa phỏt huy tớnh năng động của chủ thể”. Date38GS. Trần Đỡnh Sử qua bài viết “Đọc hiểu văn bản – một khõu đột phỏ trong nội dung và phương phỏp dạy văn hiện nay” đó nhấn mạnh: “ mụn văn trong nhà trường là mụn đọc văn. Dạy văn là dạy cho HS năng lực đọc, kĩ năng đọc để HS cú thể đọc-hiểu bất cứ văn bản nào cựng loại”. Dạy đọc văn, theo tỏc giả, “tức là dạy cho HS một hoạt động phải làm việc với từng con chữ, với cõu văn, với dấu phẩy, dấu chấm của văn bản để hiểu đỳng, hiểu sõu văn bản đú” Date39 Tổ chức HS tự đọc ở nhà Tổ chức cho HS tự đọc ở nhà là “tạo tiền đề cho việc cảm thụ ở trờn lớp”, gúp phần hỡnh thành những cảm xỳc, ấn tượng của HS trong giờ đọc hiểu trờn lớp ; tự đọc ở nhà là bước “ tập dượt cho sự cảm thụ trờn lớp được sõu sắc hơn”. Trong giờ lờn lớp, trờn cơ sở những ấn tượng, cảm xỳc hỡnh thành được trong quỏ trỡnh tự đọc ở nhà của HS, GV “khơi sõu phỏt triển những ấn tượng đỳng đắn và loại trừ đi những cảm xỳc và suy nghĩ ban đầu cũn chủ quan lệch lạc về TP, về tỏc giả hay về một nhõn vật, một chi tiết trong TP”.Date40- Hoạt động tự đọc ở nhà của HS bao gồm nhiều nội dung hết sức phong phỳ, đa dạng đũi hỏi phải cú sự định hướng của GV. Ngoài hệ thống cõu hỏi đọc hiểu trong SGK, GV cần phải xõy dựng một hệ thống cõu hỏi hướng dẫn việc tự đọc hiểu ở nhà cho HS. Hệ thống cõu hỏi này vừa khờu gợi hứng thỳ, say mờ, thớch thỳ, hấp dẫn HS vừa phải hướng dẫn HS đi vào những vấn đề trung tõm, then chốt của TP, vừa cú tỏc dụng chuẩn bị cho hoạt động phõn tớch, khỏm phỏ TP của GV và HS trờn lớp. Date41 Tổ chức đọc hiểu trờn lớp Tổ chức đọc hiểu TPVC trờn lớp nhằm giỳp HS cú thể cắt nghĩa, lớ giải ý nghĩa khỏch quan của TP, thõm nhập vào thế giới nghệ thuật, nắm bắt được thụng điệp thẩm mĩ trong TP. Đồng thời khơi gợi bộc lộ những tiếp nhận chủ quan của cỏ nhõn HS đối với vấn đề tỏc giả đặt ra trong TP. Hướng dẫn HS nắm bắt giọng điệu và đọc diễn cảm Khi hướng dẫn HS nắm bắt giọng điệu và đọc diễn cảm, GV cần chỳ ý một số yờu cầu sau:Date42 + Đảm bảo độ chớnh xỏc trong việc nắm bắt giọng điệu và thể hiện bằng giọng đọc tương ứng. Trỏnh tỡnh trạng nắm khụng đỳng giọng điệu của bài văn dẫn đến hiểu khụng đỳng thỏi độ, tỡnh cảm, tư tưởng của nhà văn. + Chỳ ý điều chỉnh, uốn nắn kịp thời những lỗi về ngữ õm, chớnh tả cho HS trong quỏ trỡnh HS đọc diễn cảm.+ Tập trung khai thỏc những tớn hiệu nghệ thuật làm toỏt lờn giọng điệu của TP.Date43+ Cú thể sử dụng những phương tiện kĩ thuật cần thiết để hướng dẫn HS đọc diễn cảm như: nghe nghệ sĩ đọc qua mỏy ghi õm+ Hướng dẫn HS điều chỉnh giọng đọc thớch hợp để bước đầu nắm bắt được tư tưởng quan điểm của nhà văn qua giọng điệu TP.- Hướng dẫn HS tỏi hiện hỡnh tượng, thõm nhập vào thế giới nghệ thuật của TP- GV hướng dẫn, kớch thớch, khơi gợi, định hướng tưởng tượng, liờn tưởng của HS nhằm chuyển thế giới nghệ thuật được miờu tả trong TP vào thế giới tõm linh của HS, tỏc động mạnh đến cảm xỳc, tỡnh cảm của HS. Hiệu quả của giờ đọc hiểu chỉ cú thể đạt được khi cú sự gặp gỡ giữa tõm trớ của HS và TP. Date44- Quỏ trỡnh hướng dẫn HS tưởng tượng, tỏi hiện, liờn tưởng để thõm nhập vào thế giới nghệ thuật của TP, GV cần chỳ ý một số nội  dung yờu cầu sau:+ Điều chỉnh, loại bỏ những hỡnh ảnh, biểu tượng khụng phự hợp với lụgich nghệ thuật của TP, những liờn tưởng tản mạn, chủ quan, tựy tiện, suy diễn xuyờn tạc, búp mộo.+ “Hướng” những liờn tưởng, tưởng tượng mang màu sắc chủ quan của HS vào “tõm điểm” trường liờn tưởng mà nhà văn gởi gắm trong TP.+ Gợi mở nhiều trường liờn tưởng bắt nguồn từ tớnh đa nghĩa của TP.Date45+ Hướng dẫn HS tỏi hiện bức tranh nghệ thuật một cỏch cụ thể, rừ nột, sinh động phự hợp với nội dung khỏch quan của TP.- Kớch thớch HS tưởng tượng, tỏi hiện, liờn tưởng để thõm nhập vào thế giới nghệ thuật của TP, GV cú thể vận dụng nhiều hỡnh thức sau:+ Cho HS đọc diễn cảm+ Kể lại sỏng tạo bài văn để làm nổi bật tớnh cỏch nhõn vật Date46+ Cho HS dựng lời để miờu tả lại, bổ sung, tụ đậm những điều tỏc giả phỏc thảo trong TP+ Cho HS đúng vai nhõn vật hay vai người trần thuật để tham gia vào cỏc cuộc đối thoại hay cỏc đoạn bộc lộ nội tõm của nhõn vật+ Hướng dẫn HS khụi phục những nột mờ, “nhũe”, những khoảng trống để bức tranh được tỏi hiện rừ nột hơn+ Cho HS vẽ tranh minh họa Date47+ Hướng dẫn HS tập trung tỡm hiểu, tri giỏc những từ ngữ, hỡnh ảnh, sự kiện “tiờu điểm” của hỡnh tượng TP+ Gợi dẫn những kiến thức cần thiết cho việc tưởng tượng, tỏi hiện, liờn tưởng của HS như: về lịch sử, về thời đại, tập quỏn, văn húa+ Kớch thớch HS vận dụng những hiểu biết, kinh nghiệm, hồi ức để nhập thõn vào TP Date48- Hướng dẫn HS phõn tớch, cắt nghĩa, khỏi quỏt tư tưởng chủ đề của TP + GV tổ chức, hướng dẫn HS phõn tớch, cắt nghĩa những yếu tố, chi tiết cụ thể để khỏi quỏt lờn ý nghĩa chỉnh thể của TP, tập trung vào những vấn đề trung tõm, những điểm sỏng thẩm mĩ làm nổi bật chủ đề tư tưởng TP và thỏi độ, tỡnh cảm của tỏc giả. Ở đõy đũi hỏi phải tụn trọng tớnh chỉnh thể toàn vẹn của TP, đảm bảo sự thống nhất giữa nội dung và hỡnh thức của TP.+ GV cú thể đưa ra nhiều cỏch hiểu, cỏch lớ giải khỏc nhau về chủ đề tư tưởng của TP của cỏc nhà phờ bỡnh, nghiờn cứu hoặc của chớnh bản thõn GV để HS so sỏnh, đối chiếu và lựa chọn cỏch hiểu phự hợp với bản thõn. GV khụng nờn gũ HS vào một cỏch hiểu duy nhất, chỉ nờn hướng HS vào vấn đề trung tõm, cốt lừi của TP.- Gợi mở để HS bộc lộ sự đồng cảm, trải nghiệm và nhận thức, đỏnh giỏ về TP và tỏc giả Date49- Gợi mở để HS bộc lộ sự đồng cảm, trải nghiệm và nhận thức, đỏnh giỏ về TP và tỏc giả+ GV tổ chức cho HS bộc lộ sự đồng cảm, trải nghiệm và nhận thức, đỏnh giỏ của mỡnh về TP và tỏc giả thụng qua phõn tớch, tranh luận, đối thoại trờn nguyờn tắc bỡnh đẳng, dõn chủ, cởi mở, giao cảm giữa thầy và trũ, trỏnh sự căng thẳng, nặng nề, ỏp đặt độc đoỏn trong giờ học, qua đú HS bộc lộ sự đồng cảm, trải nghiệm của mỡnh về cỏc vấn đề đặt ra trong TP, tự hiểu về mỡnh và nõng mỡnh lờn, hoàn thiện nhõn cỏch của mỡnh. Date50+ Cho HS bộc lộ sự đồng cảm, trải nghiệm và đỏnh giỏ về TP và tỏc giả qua giờ học đối thoại yờu cầu “GV khụng chỉ nắm vững TP mà cũn phải dự đoỏn những tỡnh huống nảy ra trong sự tiếp nhận của HS. GV khụng chỉ thuyết trỡnh mà cũn biết tổ chức cho HS tham gia vào cuộc đối thoại sao cho trật tự, lụgich, cú định hướng mà vẫn đảm bảo khụng khớ tự do tư tưởng, cởi mở của một giờ văn chương”. Đảm bảo sự hợp lớ thống nhất khụng thoỏt li TP cũng như bảo đảm thời gian cho phộp của một, hai tiết học. Date51- Hướng dẫn đọc hiểu sau giờ lờn lớp- Hướng dẫn đọc hiểu sau giờ lờn lớp bao gồm hai nội dung: củng cố, khắc sõu kiến thức đó học, đồng thời phỏt triển, mở ra những hướng nhỡn mới về TP. Đõy hoàn toàn khụng phải là lặp lại bước phõn tớch TP trờn lớp, mà GV giỳp HS cú nhu cầu quay trở lại với TP, đi sõu vào TP với cỏi nhỡn bao quỏt và thõu túm cỏc vấn đề đó được nghiờn cứu trong giờ đọc hiểu trờn lớp. Mặt khỏc, giỳp cho HS đào sõu, phỏt triển, mở rộng, nõng cao,  tạo ra nhiều gúc nhỡn mới về TP. Date52- Để củng cố, khắc sõu kiến thức, GV cú thể cho HS đọc diễn cảm TP nhằm khắc sõu ấn tượng về TP; hoặc cho HS viết một đoạn văn ngắn trỡnh bày thỏi độ, tỡnh cảm của mỡnh đối với TP; hoặc cho HS vẽ tranh minh họa, dựng kịch... Những cõu hỏi và bài tập để mở rộng, phỏt triển, gợi mở những gúc nhỡn mới về TP rất đa dạng. GV cú thể cho HS đặt lại tờn TP và lớ giải vỡ sao thay đổi, cho HS làm những bài tập ngắn, Date53Cỏc hỡnh thức và cấp độ đọc hiểu TPVC Đọc thụng văn bản Đọc thụng là đọc khụng vấp vỏp về ngữ õm, cõu chữ, mạch lạc văn bản, biết ngắt giọng, đổi giọng hợp lớ, đọc đỳng nghĩa từ, nghĩa cõu Đọc đỳng, chớnh xỏc về ngữ õm, giọng điệu, từ ngữ, văn bản là tiền đề để hiểu đỳng, hiểu sõu TP. Date54Đọc kĩ văn bảnĐọc kĩ đũi hỏi phải đọc chậm, đọc nhiều lần để biết được cỏch tổ chức, sắp xếp ý, hiểu ý vị trong dựng từ, chơi chữ, hiểu hàm ý trong đặt cõu, ngắt đoạn, chuyển mạch, hành văn,... để tiếp cận nội dung cơ bản của đoạn, của bài và tư tưởng của tỏc giả. Date55Đọc sõu văn bản  Đọc sõu là đọc hiểu nội dung ý nghĩa, tư tưởng chủ đề của tỏc phẩm, quan điểm, thỏi độ của tỏc giả, để nhận xột, bỡnh giỏ tỏc phẩm, tỏc giả, để thưởng thức giỏ trị nghệ thuật của văn bản. Đọc sõu là phỏt hiện, phõn tớch, giải mó làm bộc lộ cỏc tương quan năng động, nhiều mặt giữa đời sống và nghệ thuật, giữa khỏch quan phản ỏnh và chủ quan biểu hiện, giữa nội dung và hỡnh thức, giữa bộ phận và chỉnh thể của văn bản để nắm bắt chủ đề tư tưởng và hiểu đỳng thỏi độ tỡnh cảm của tỏc giả cũng như thưởng thức, bỡnh giỏ những giỏ trị nghệ thuật của tỏc phẩm. Date56Đọc sỏng tạoĐọc văn khụng chỉ để hiểu cỏi thụng điệp mà văn bản gửi đến cho người đọc, mà là đọc để cảm, để sống, để trải nghiệm, để tự nhận thức, tự thanh lọc và tự phỏt triển nhõn cỏch. Đú là đọc sỏng tạo, là mức cao nhất trong cỏc cấp độ đọc hiểu văn bản văn chương. Đọc hiểu sỏng tạo đũi hỏi người đọc phải đào sõu khỏm phỏ đến tận cựng chiều sõu ý nghĩa của TP, khụi phục những chỗ bỏ lửng, những nột mờ, lật ngược lại vấn đề, thẩm tra độ chớnh xỏc của nú, từ đú cú thể đưa ra những kiến giải riờng của mỡnh. Đọc hiểu sỏng tạo là một cỏch để mài giũa trớ tuệ, phỏt triển năng lực đọc hiểu cho người đọc Date57Tiờu chuẩn để đỏnh giỏ một giờ dạy Ngữvăn thành cụng:+Giờ học đó thực sự đi vào quỹ đạo đổi mới hay chưa?+Nội dung bài học cú thể hiện được yờu cầu đặt ra trong sỏch giỏo khoa khụng?+Nguyờn tắc tớch hợp được thể hiện như thế nào?+Khụng khớ giờ học cú thể hiện được sự tự do, dõn chủ; khuyến khớch được sự hoạt động của học sinh như thế nào? (Những vấn đề chung, SGV Ngữ văn 12, Tr9)Date58Giờ dạy thành cụng: “Khắc phục được lối dạy nặng về giảng giải, truyền thụ một chiều, thầy đọc, trũ chộp; hỡnh thành và phỏt huy được ý thức học tập chủ động, tớch cực của học sinh. Tạo điều kiện để học sinh nờu cõu hỏi, thảo luận, túm tắt, tr

File đính kèm:

  • pptTiep tuc doi moi phuong phap day hoc va doi moi danh gia.ppt
Giáo án liên quan