Bộ đề kiểm tra giữa học kì I môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Việt Hưng

Trắc nghiệm( 5 điểm): Ghi lại vào giấy kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 1. Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ là nhiệm vụ của môn học?

A. Sử học B. Khảo cổ học

C. Sinh học D. Văn học

Câu 2: Di cốt của Người tinh khôn được tìm thấy ở

A. Đông Phi, Trung Quốc, Việt Nam.

B. Đông Phi.

C. Bắc Âu.

D. hầu khắp các châu lục.

Câu 3. Ý nghĩa lớn nhất của việc phát minh ra công cụ kim loại là gì?

A. Con người có thể khai phá những vùng đất mới.

B. Năng suất lao động vươt xa thời kì đồ đá.

C. Tạo ra một lượng sản phẩm thừa thường xuyên.

D. Luyện kim trở thành ngành quan trọng nhất.

Câu 4. Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở:

A. Đông Phi, Gia-va ( In-đô-nê-xi-a), Bắc Kinh ( Trung Quốc).

B. Đông Phi, Đông Nam Á, Ấn Độ.

C. Gia- va ( In-đô-nê-xi-a), Trung Quốc, Ấn Độ.

D. Bắc Kinh ( Trung Quốc), Đông Phi, I-ta-li-a.

 

doc19 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề kiểm tra giữa học kì I môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Việt Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT- TIẾT 10 . MÔN LỊCH SỬ 6. NĂM HỌC: 2020 – 2021. Thời gian làm bài: 45 phút. Ngày kiểm tra: 10 / 11/2020 I.Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Qua tiết kiểm tra đánh giá và củng cố được các kiến thức đã học liên quan đến các nội dụng: Sơ lược về môn Lịch sử, xã hội nguyên thủy, chủ đề: thời cổ đại, thời nguyên thủy trên đất nước ta. 2. Thái độ: - Phát huy tính tích cực, ý thức tự giác, trung thực trong làm bài kiểm tra. - Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong học tập, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập. 3. Kĩ năng: - Học sinh biết cách làm bài trắc nghiệm, biết trình bày, phân tích, giải thích, vận dụng để đánh giá được các sự kiện lịch sử. 4. Năng lực: Tự học, tư duy, tái hiện sự kiện, nhân vật lịch sử, liên hệ vận dụng. II. Ma trận đề Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Sơ lược về môn lịch sử 3 0.75 3 0.75 6 1.5 2. Xã hội nguyên thủy 2 0.5 4 1 1 ý 0.5 6+ 1 ý 2 3. Chủ đề: Thời cổ đại 1 0.25 1 2 2 0.5 1 2 1 ý 0.5 5+ 1 ý 5.25 4. Thời nguyên thủy trên đất nước ta. 2 0.5 3 0.75 5 1,25 Tổng cộng 8 2 1 2 12 3 1 2 2 ý 1 22 10 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% III. ĐỀ ( đính kèm). IV. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ( đính kèm). Phần I. Trắc nghiệm( 5 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu Mã 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 134 A D C A C A B A B A B A D C D C D D A A 209 D C D D A A B A D C A D C A C A B A B A 357 B A D C D C D D A A A D C A C A B A B A 375 A D C A C A B A B A B A D C D C D D A A 143 A B A D C D C D D A C A B A B A A D C A Phần II. Tự luận ( 5điểm). Câu Điểm 1 2,5 Điểm khác nhau về cuộc sống giữa Người tối cổ và Người tinh khôn 2 - Người tối cổ: + Sống theo bầy khoảng vài chục người. + Săn bắt và hái lượm. + Ăn lông, ở lỗ. + Biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng chín thức ăn và xua đuổi thú dữ. + Sống trong hang động, mái đá. - Người tinh khôn: + Sống theo thị tộc. + Biết trồng trọt, chăn nuôi. + Cải tiến công cụ lao động. + Biết làm đồ gốm, đồ trang sức. 0.5 0.5 0.5 0.5 Nhận xét cuộc sống của Người tinh khôn: 0,5 Ổn định hơn, no đủ hơn, bớt lệ thuộc vào tự nhiên. 2 2,5 Những quốc gia lớn thời cổ đại: - Phương Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ. - Phương Tây: Hi Lạp, Rô Ma. 1 Những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia phương đông cổ đại 1 - Biết làm lịch và dùng lịch âm. - Sáng tạo chữ viết (chữ tượng hình). - Toán học : phát minh ra phép đếm đến 10 , các chữ số từ 1 đến 9 và số 0,tính được số pi bằng 3,16. - Kiến trúc: Kim tự tháp (Ai Cập), thành Ba-bi –lon(Lưỡng Hà). 0.5 0.5 Đánh giá những thành tựu văn hóa: - Thể hiện sức sáng tạo không giới hạn của con người ngay từ buổi bình minh của lịch sử. - Đây là những thành tựu kì diệu mà ngày nay chúng ta vẫn đang được thừa hưởng ( Chữ số, những thành tựu về khoa học, kiến trúc.....). 0,5 BGH duyệt Tổ nhóm chuyên môn Người ra đề Tạ Thị Thanh Hương. Thạch Thọ Ngự. Trần Thị Trang. TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Mã đề: 134 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 - TIẾT 10. MÔN LỊCH SỬ 6. NĂM HỌC: 2020 – 2021. Thời gian làm bài: 45 phút. Ngày KT: 10 /11/2020 Trắc nghiệm( 5 điểm): Ghi lại vào giấy kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ là nhiệm vụ của môn học? A. Sử học B. Khảo cổ học C. Sinh học D. Văn học Câu 2: Di cốt của Người tinh khôn được tìm thấy ở A. Đông Phi, Trung Quốc, Việt Nam. B. Đông Phi. C. Bắc Âu. D. hầu khắp các châu lục. Câu 3. Ý nghĩa lớn nhất của việc phát minh ra công cụ kim loại là gì? A. Con người có thể khai phá những vùng đất mới. B. Năng suất lao động vươt xa thời kì đồ đá. C. Tạo ra một lượng sản phẩm thừa thường xuyên. D. Luyện kim trở thành ngành quan trọng nhất. Câu 4. Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở: A. Đông Phi, Gia-va ( In-đô-nê-xi-a), Bắc Kinh ( Trung Quốc). B. Đông Phi, Đông Nam Á, Ấn Độ. C. Gia- va ( In-đô-nê-xi-a), Trung Quốc, Ấn Độ. D. Bắc Kinh ( Trung Quốc), Đông Phi, I-ta-li-a. Câu 5. Tại sao gọi chế độ nhà nước ở phương Đông cổ đại là chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại ? A. Xuất hiện sớm nhất, do nhà vua đứng đầu. B. Đứng đầu nhà nước là vua, có quyền lực tối cao. C. Xuất hiện sớm nhất, do vua chuyên chế đứng đầu, có quyền lực tối cao. D. Nhà nước đầu tiên từ thời cổ đại. Câu 6. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành vào khoảng thời gian nào? A. Khoảng từ thiên niên kỉ IV- đầu thiên niên kỉ III TCN. B. Khoảng 3000 năm TCN. C. Cách đây khoảng 4000 năm. D. Cách đây khoảng 3000 năm. Câu 7. Nền sản xuất nông nghiệp ở phương Tây cổ đại không thể phát triển được như ở phương Đông cổ đại là vì A. Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành ở ven Địa Trung Hải. B. Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên, đất đai khô rắn, rất khó canh tác. C. Khí hậu ở đây khắc nghiệt không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. D. Sản xuất nông nghiệp không đem lại nguồn lợi lớn bằng thủ công nghiệp và buôn bán. Câu 8: Những địa điểm tìm thấy dấu vết của người nguyên thủy đầu tiên ở Việt Nam? A. Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn), Núi Đọ (Thanh Hóa). B. Núi Đọ, Hang Đắng (Ninh Bình). C. Núi Đọ, Xuân Lộc (Đồng Nai), Hòa Bình. D. Núi Đọ, Sơn Vi (Phú Thọ), mái đá Ngườm (Thái Nguyên). Câu 9: Người nguyên thủy thời Hòa Bình- Bắc Sơn biết làm nghề: A. Thủ công nghiệp. B. Trồng trọt và chăn nuôi. C. Luyện kim. D. Buôn bán với nước ngoài. Câu 10. Truyện Âu Cơ- Lạc Long Quân thuộc nguồn tư liệu A. Truyền miệng. B. Chữ viết. C. Hiện vật D. Hình ảnh. Câu 11: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất trên Trái Đất vào khoảng A. 6 triệu năm trước đây.   B. 4 triệu năm trước đây. C. 1 triệu năm trước đây.   D. 4 vạn năm trước đây. Câu 12: Tổ chức xã hội đầu tiên của Người tối cổ là A. bầy người. B. Công xã thị tộc. C. thị tộc. D. bộ lạc. Câu 13: So với Người tối cổ, Người tinh khôn đã biết A. săn bắt, hái lượm. B. ghè đẽo đá làm công cụ. C. biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ. D. trồng rau, trồng lúa và chăn nuôi gia súc, biết làm đồ trang sức. Câu 14: Cư dân các quốc gia cổ đại phương Đông sống chủ yếu bằng nghề A. săn bắn, hái lượm. B. thủ công.   C. nông. D. buôn bán. Câu 15: Đứng đầu giai cấp thống trị ở phương Đông cổ đại là A. tầng lớp tăng lữ. B. chủ ruộng C. đông đảo quý tộc, quan lại. D. vua chuyên chế. Câu 16: Nhà nước cổ đại phương Đông mang tính chất A.dân chủ chủ B.dân chủ rộng rãi. C.chuyên chế trung ương tập quyền (chuyên chế cổ đại). D. độc tài quân sự. Câu 17: Chiếm phần lớn diện tích đất đai vùng Địa Trung Hải là A. đồng bằng. B. thung lũng. C. núi. D. núi và cao nguyên. Câu 18: Trên đất nước ta, Người tối cổ chuyển biến thành Người tinh khôn vào khoảng thời gian A. 6 - 5 vạn năm trước đây. B. 5 - 4 vạn năm trước đây. C. 4 - 3 vạn năm trước đây. D. 3 - 2 vạn năm trước đây. Câu 19: Công cụ chủ yếu của Người tối cổ là A. những hòn đá, mảnh đá trong tự nhiên được ghè đẽo thô sơ. B. đá được ghè đẽo cẩn thận. C. những mẩu tre, gỗ, xương thú. D. Những công cụ được làm bằng kim loại Câu 20: Nguyên liệu chủ yếu được sử dụng trong việc chế tạo công cụ lao động của người nguyên thủy thời Sơn Vi là A. đá. B. tre, gỗ.  C. xương, sừng. D. gốm. II. Tự luận ( 5 điểm). Câu 1(2,5 điểm): Những điểm khác nhau về cuộc sống giữa Người tối cổ và Người tinh khôn ? Em có nhận xét gì về cuộc sống của Người tinh khôn ? Câu 2( 2,5 điểm): a. Thời cổ đại có những quốc gia lớn nào ? Em hãy nêu những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia cổ đại phương Đông ? b. Em có đánh giá như thế nào về những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia cổ đại phương Đông ? TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Mã đề: 209 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 - TIẾT 10. MÔN LỊCH SỬ 6. NĂM HỌC: 2020 – 2021. Thời gian làm bài: 45 phút. Ngày KT: 10 /11/2020. Trắc nghiệm( 5điểm): Ghi lại vào bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Đứng đầu giai cấp thống trị ở phương Đông cổ đại là A. tầng lớp tăng lữ. B. chủ ruộng C. đông đảo quý tộc, quan lại. D. vua chuyên chế. Câu 2: Nhà nước cổ đại phương Đông mang tính chất A . dân chủ chủ B. dân chủ rộng rãi. C. chuyên chế trung ương tập quyền (chuyên chế cổ đại). D. độc tài quân sự. Câu 3: Chiếm phần lớn diện tích đất đai vùng Địa Trung Hải là A. đồng bằng. B. thung lũng. C. núi. D. núi và cao nguyên. Câu 4: Trên đất nước ta, Người tối cổ chuyển biến thành Người tinh khôn vào khoảng thời gian nào ? A. 6 - 5 vạn năm trước đây. B. 5 - 4 vạn năm trước đây. C. 4 - 3 vạn năm trước đây. D. 3 - 2 vạn năm trước đây. Câu 5: Công cụ chủ yếu của Người tối cổ là A. những hòn đá, mảnh đá trong tự nhiên được ghè đẽo thô sơ. B. đá được ghè đẽo cẩn thận. C. những mẩu tre, gỗ, xương thú. D. Những công cụ được làm bằng kim loại Câu 6: Nguyên liệu chủ yếu được sử dụng trong việc chế tạo công cụ lao động của người nguyên thủy thời Sơn Vi là A. đá. B. tre, gỗ.  C. xương, sừng. D. gốm. Câu 7: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất trên Trái Đất vào khoảng A. 6 triệu năm trước đây   B. 4 triệu năm trước đây C. 1 triệu năm trước đây.   D. 4 vạn năm trước đây. Câu 8: Tổ chức xã hội đầu tiên của Người tối cổ là A. bầy người B. Công xã thị tộc. C. thị tộc. D. bộ lạc. Câu 9: So với Người tối cổ, Người tinh khôn đã biết A. săn bắt, hái lượm. B. ghè đẽo đá làm công cụ. C. biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ. D. trồng rau, trồng lúa và chăn nuôi gia súc, biết làm đồ trang sức. Câu 10: Cư dân các quốc gia cổ đại phương Đông sống chủ yếu bằng nghề A. săn bắn, hái lượm. B. thủ công.   C. nông. D. buôn bán. Câu 11. Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ là nhiệm vụ của môn học? A. Sử học B. Khảo cổ học C. Sinh học D. Văn học Câu 12: Di cốt của Người tinh khôn được tìm thấy ở A. Đông Phi, Trung Quốc, Việt Nam. B. Đông Phi. C. Bắc Âu. D. hầu khắp các châu lục. Câu 13. Ý nghĩa lớn nhất của việc phát minh ra công cụ kim loại là gì ? A. Con người có thể khai phá những vùng đất mới. B. Năng suất lao động vươt xa thời kì đồ đá. C. Tạo ra một lượng sản phẩm thừa thường xuyên. D. Luyện kim trở thành ngành quan trọng nhất. Câu 14. Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở: A. Đông Phi, Gia-va ( In-đô-nê-xi-a), Bắc Kinh ( Trung Quốc). B. Đông Phi, Đông Nam Á, Ấn Độ. C. Gia- va ( In-đô-nê-xi-a), Trung Quốc, Ấn Độ. D. Bắc Kinh ( Trung Quốc), Đông Phi, I-ta-li-a. Câu 15. Tại sao gọi chế độ nhà nước ở phương Đông cổ đại là chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại? A. Xuất hiện sớm nhất, do nhà vua đứng đầu. B. Đứng đầu nhà nước là vua, có quyền lực tối cao. C. Xuất hiện sớm nhất, do vua chuyên chế đứng đầu, có quyền lực tối cao. D. Nhà nước đầu tiên từ thời cổ đại. Câu 16. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành vào khoảng thời gian nào? A. Khoảng từ thiên niên kỉ IV- đầu thiên niên kỉ III TCN. B. Khoảng 3000 năm TCN. C. Cách đây khoảng 4000 năm. D. Cách đây khoảng 3000 năm. Câu 17. Nền sản xuất nông nghiệp ở phương Tây cổ đại không thể phát triển được như ở phương Đông cổ đại là vì A. Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành ở ven Địa Trung Hải. B. Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên, đất đai khô rắn, rất khó canh tác. C. Khí hậu ở đây khắc nghiệt không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. D. Sản xuất nông nghiệp không đem lại nguồn lợi lớn bằng thủ công nghiệp và buôn bán. Câu 18: Những địa điểm tìm thấy dấu vết của người nguyên thủy đầu tiên ở Việt Nam. A. Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn), Núi Đọ (Thanh Hóa). B. Núi Đọ, Hang Đắng (Ninh Bình). C. Núi Đọ, Xuân Lộc (Đồng Nai), Hòa Bình. D. Núi Đọ, Sơn Vi (Phú Thọ), mái đá Ngườm (Thái Nguyên). Câu 19: Người nguyên thủy thời Hòa Bình- Bắc Sơn biết làm nghề: A. Thủ công nghiệp. B. Trồng trọt và chăn nuôi. C. Luyện kim. D. Buôn bán với nước ngoài. Câu 20. Truyện Âu Cơ- Lạc Long Quân thuộc nguồn tư liệu A. Truyền miệng. B. Chữ viết. C. Hiện vật D. Hình ảnh. II. Tự luận ( 5 điểm). Câu 1 (2,5 điểm): Những điểm khác nhau về cuộc sống giữa Người tối cổ và Người tinh khôn ? Em có nhận xét gì về cuộc sống của Người tinh khôn ? Câu 2 ( 2,5 điểm): a. Thời cổ đại có những quốc gia lớn nào ? Em hãy nêu những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia cổ đại phương Đông ? b. Em có đánh giá như thế nào về những thành tựu văn hóa thời lớn của các quốc gia cổ đại phương Đông ? TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Mã đề: 357 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 - TIẾT 10. MÔN LỊCH SỬ 6. NĂM HỌC: 2020 – 2021. Thời gian làm bài: 45 phút. Ngày KT: 10 /11/2020. Câu 1: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất trên Trái Đất vào khoảng A. 6 triệu năm trước đây.   B. 4 triệu năm trước đây. C. 1 triệu năm trước đây.   D. 4 vạn năm trước đây. Câu 2: Tổ chức xã hội đầu tiên của Người tối cổ là A. bầy người. B. Công xã thị tộc. C. thị tộc. D. bộ lạc. Câu 3: So với Người tối cổ, Người tinh khôn đã biết A. săn bắt, hái lượm. B. ghè đẽo đá làm công cụ. C. biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ. D. trồng rau, trồng lúa và chăn nuôi gia súc, biết làm đồ trang sức. Câu 4: Cư dân các quốc gia cổ đại phương Đông sống chủ yếu bằng nghề A. săn bắn, hái lượm. B. thủ công.   C. nông. D. buôn bán. Câu 5: Đứng đầu giai cấp thống trị ở phương Đông cổ đại là A. tầng lớp tăng lữ. B. chủ ruộng C. đông đảo quý tộc, quan lại. D. vua chuyên chế. Câu 6: Nhà nước cổ đại phương Đông mang tính chất A.dân chủ chủ B.dân chủ rộng rãi. C.chuyên chế trung ương tập quyền (chuyên chế cổ đại). D. độc tài quân sự. Câu 7: Chiếm phần lớn diện tích đất đai vùng Địa Trung Hải là A. đồng bằng. B. thung lũng. C. núi. D. núi và cao nguyên. Câu 8: Trên đất nước ta, Người tối cổ chuyển biến thành Người tinh khôn vào khoảng thời gian A. 6 - 5 vạn năm trước đây. B. 5 - 4 vạn năm trước đây. C. 4 - 3 vạn năm trước đây. D. 3 - 2 vạn năm trước đây. Câu 9: Công cụ chủ yếu của Người tối cổ là A. những hòn đá, mảnh đá trong tự nhiên được ghè đẽo thô sơ. B. đá được ghè đẽo cẩn thận. C. những mẩu tre, gỗ, xương thú. D. Những công cụ được làm bằng kim loại Câu 10: Nguyên liệu chủ yếu được sử dụng trong việc chế tạo công cụ lao động của người nguyên thủy thời Sơn Vi là A. đá. B. tre, gỗ.  C. xương, sừng. D. gốm. Câu 11. Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ là nhiệm vụ của môn học? A. Sử học B. Khảo cổ học C. Sinh học D. Văn học Câu 12: Di cốt của Người tinh khôn được tìm thấy ở A. Đông Phi, Trung Quốc, Việt Nam. B. Đông Phi. C. Bắc Âu. D. hầu khắp các châu lục. Câu 13. Ý nghĩa lớn nhất của việc phát minh ra công cụ kim loại là gì ? A. Con người có thể khai phá những vùng đất mới. B. Năng suất lao động vươt xa thời kì đồ đá. C. Tạo ra một lượng sản phẩm thừa thường xuyên. D. Luyện kim trở thành ngành quan trọng nhất. Câu 14. Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở: A. Đông Phi, Gia-va ( In-đô-nê-xi-a), Bắc Kinh ( Trung Quốc). B. Đông Phi, Đông Nam Á, Ấn Độ. C. Gia- va ( In-đô-nê-xi-a), Trung Quốc, Ấn Độ. D. Bắc Kinh ( Trung Quốc), Đông Phi, I-ta-li-a. Câu 15. Tại sao gọi chế độ nhà nước ở phương Đông cổ đại là chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại ? A. Xuất hiện sớm nhất, do nhà vua đứng đầu. B. Đứng đầu nhà nước là vua, có quyền lực tối cao. C. Xuất hiện sớm nhất, do vua chuyên chế đứng đầu, có quyền lực tối cao. D. Nhà nước đầu tiên từ thời cổ đại. Câu 16. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành vào khoảng thời gian nào ? A. Khoảng từ thiên niên kỉ IV- đầu thiên niên kỉ III TCN. B. Khoảng 3000 năm TCN. C. Cách đây khoảng 4000 năm. D. Cách đây khoảng 3000 năm. Câu 17. Nền sản xuất nông nghiệp ở phương Tây cổ đại không thể phát triển được như ở phương Đông cổ đại là vì A. Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành ở ven Địa Trung Hải. B. Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên, đất đai khô rắn, rất khó canh tác. C. Khí hậu ở đây khắc nghiệt không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. D. Sản xuất nông nghiệp không đem lại nguồn lợi lớn bằng thủ công nghiệp và buôn bán. Câu 18: Những địa điểm tìm thấy dấu vết của người nguyên thủy đầu tiên ở Việt Nam. A. Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn), Núi Đọ (Thanh Hóa). B. Núi Đọ, Hang Đắng (Ninh Bình). C. Núi Đọ, Xuân Lộc (Đồng Nai), Hòa Bình. D. Núi Đọ, Sơn Vi (Phú Thọ), mái đá Ngườm (Thái Nguyên). Câu 19: Người nguyên thủy thời Hòa Bình- Bắc Sơn biết làm nghề: A. Thủ công nghiệp. B. Trồng trọt và chăn nuôi. C. Luyện kim. D. Buôn bán với nước ngoài. Câu 20. Truyện Âu Cơ- Lạc Long Quân thuộc nguồn tư liệu A. Truyền miệng. B. Chữ viết. C. Hiện vật D. Hình ảnh. II. Tự luận( 5 điểm). Câu 1(2,5 điểm): Những điểm khác nhau về cuộc sống giữa Người tối cổ và Người tinh khôn? Em có nhận xét gì về cuộc sống của Người tinh khôn? Câu 2( 2,5 điểm): a. Thời cổ đại có những quốc gia lớn nào? Em hãy nêu những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia cổ đại phương Đông? b. Em có đánh giá như thế nào về những thành tựu văn hóa thời lớn của các quốc gia cổ đại phương Đông ? TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Mã đề: 375 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 - TIẾT 10. MÔN LỊCH SỬ 6. NĂM HỌC: 2020 – 2021. Thời gian làm bài: 45 phút. Ngày KT: 10 / 11/ 2020. Trắc nghiệm( 5điểm): Ghi lại vào bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ là nhiệm vụ của môn học ? A. Sử học B. Khảo cổ học C. Sinh học D. Văn học Câu 2: Di cốt của Người tinh khôn được tìm thấy ở A. Đông Phi, Trung Quốc, Việt Nam. B. Đông Phi. C. Bắc Âu. D. hầu khắp các châu lục. Câu 3. Ý nghĩa lớn nhất của việc phát minh ra công cụ kim loại là gì ? A. Con người có thể khai phá những vùng đất mới. B. Năng suất lao động vươt xa thời kì đồ đá. C. Tạo ra một lượng sản phẩm thừa thường xuyên. D. Luyện kim trở thành ngành quan trọng nhất. Câu 4. Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở: A. Đông Phi, Gia-va ( In-đô-nê-xi-a), Bắc Kinh ( Trung Quốc). B. Đông Phi, Đông Nam Á, Ấn Độ. C. Gia- va ( In-đô-nê-xi-a), Trung Quốc, Ấn Độ. D. Bắc Kinh ( Trung Quốc), Đông Phi, I-ta-li-a. Câu 5. Tại sao gọi chế độ nhà nước ở phương Đông cổ đại là chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại ? A. Xuất hiện sớm nhất, do nhà vua đứng đầu. B. Đứng đầu nhà nước là vua, có quyền lực tối cao. C. Xuất hiện sớm nhất, do vua chuyên chế đứng đầu, có quyền lực tối cao. D. Nhà nước đầu tiên từ thời cổ đại. Câu 6. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành vào khoảng thời gian nào ? A. Khoảng từ thiên niên kỉ IV- đầu thiên niên kỉ III TCN. B. Khoảng 3000 năm TCN. C. Cách đây khoảng 4000 năm. D. Cách đây khoảng 3000 năm. Câu 7. Nền sản xuất nông nghiệp ở phương Tây cổ đại không thể phát triển được như ở phương Đông cổ đại là vì A. Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành ở ven Địa Trung Hải. B. Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên, đất đai khô rắn, rất khó canh tác. C. Khí hậu ở đây khắc nghiệt không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. D. Sản xuất nông nghiệp không đem lại nguồn lợi lớn bằng thủ công nghiệp và buôn bán. Câu 8: Những địa điểm tìm thấy dấu vết của người nguyên thủy đầu tiên ở Việt Nam. A. Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn), Núi Đọ (Thanh Hóa). B. Núi Đọ, Hang Đắng (Ninh Bình). C. Núi Đọ, Xuân Lộc (Đồng Nai), Hòa Bình. D. Núi Đọ, Sơn Vi (Phú Thọ), mái đá Ngườm (Thái Nguyên). Câu 9: Người nguyên thủy thời Hòa Bình- Bắc Sơn biết làm nghề: A. Thủ công nghiệp. B. Trồng trọt và chăn nuôi. C. Luyện kim. D. Buôn bán với nước ngoài. Câu 10. Truyện Âu Cơ- Lạc Long Quân thuộc nguồn tư liệu A. Truyền miệng. B. Chữ viết. C. Hiện vật D. Hình ảnh. Câu 11: Đứng đầu giai cấp thống trị ở phương Đông cổ đại là A. tầng lớp tăng lữ. B. chủ ruộng C. đông đảo quý tộc, quan lại. D. vua chuyên chế. Câu 12: Nhà nước cổ đại phương Đông mang tính chất A . dân chủ chủ B. dân chủ rộng rãi. C. chuyên chế trung ương tập quyền (chuyên chế cổ đại). D. độc tài quân sự. Câu 13: Chiếm phần lớn diện tích đất đai vùng Địa Trung Hải là A. đồng bằng. B. thung lũng. C. núi. D. núi và cao nguyên. Câu 14: Trên đất nước ta, Người tối cổ chuyển biến thành Người tinh khôn vào khoảng thời gian? A. 6 - 5 vạn năm trước đây. B. 5 - 4 vạn năm trước đây. C. 4 - 3 vạn năm trước đây. D. 3 - 2 vạn năm trước đây. Câu 15: Công cụ chủ yếu của Người tối cổ là A. những hòn đá, mảnh đá trong tự nhiên được ghè đẽo thô sơ. B. đá được ghè đẽo cẩn thận. C. những mẩu tre, gỗ, xương thú. D. Những công cụ được làm bằng kim loại Câu 16: Nguyên liệu chủ yếu được sử dụng trong việc chế tạo công cụ lao động của người nguyên thủy thời Sơn Vi là A. đá. B. tre, gỗ.  C. xương, sừng. D. gốm. Câu 17: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất trên Trái Đất vào khoảng A. 6 triệu năm trước đây   B. 4 triệu năm trước đây C. 1 triệu năm trước đây.   D. 4 vạn năm trước đây. Câu 18: Tổ chức xã hội đầu tiên của Người tối cổ là A. bầy người B. Công xã thị tộc. C. thị tộc. D. bộ lạc. Câu 19: So với Người tối cổ, Người tinh khôn đã biết A. săn bắt, hái lượm. B. ghè đẽo đá làm công cụ. C. biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ. D. trồng rau, trồng lúa và chăn nuôi gia súc, biết làm đồ trang sức. Câu 20: Cư dân các quốc gia cổ đại phương Đông sống chủ yếu bằng nghề A. săn bắn, hái lượm. B. thủ công.   C. nông. D. buôn bán. II. Tự luận ( 5 điểm). Câu 1 (2,5 điểm): Những điểm khác nhau về cuộc sống giữa Người tối cổ và Người tinh khôn ? Em có nhận xét gì về cuộc sống của Người tinh khôn ? Câu 2 (2,5 điểm): a. Thời cổ đại có những quốc gia lớn nào ? Em hãy nêu những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia cổ đại phương Đông ? b. Em có đánh giá như thế nào về những thành tựu văn hóa thời lớn của các quốc gia cổ đại phương Đông ? TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Mã đề: 143 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 - TIẾT 10. MÔN LỊCH SỬ 6. NĂM HỌC: 2020 – 2021. Thời gian làm bài: 45 phút. Ngày KT: 10/11/2020. Trắc nghiệm ( 5điểm): Ghi lại vào bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Nguyên liệu chủ yếu được sử dụng trong việc chế tạo công cụ lao động của người nguyên thủy thời Sơn Vi là A. đá. B. tre, gỗ.  C. xương, sừng. D. gốm. Câu 2: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất trên Trái Đất vào khoảng A. 6 triệu năm trước đây   B. 4 triệu năm trước đây C. 1 triệu năm trước đây.   D. 4 vạn năm trước đây. Câu 3: Tổ chức xã hội đầu tiên của Người tối cổ là A. bầy người B. Công xã thị tộc. C. thị tộc. D. bộ lạc. Câu 4: So với Người tối cổ, Người tinh khôn đã biết A. săn bắt, hái lượm. B. ghè đẽo đá làm công cụ. C. biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ. D. trồng rau, trồng lúa và chăn nuôi gia súc, biết làm đồ trang sức. Câu 5: Cư dân các quốc gia cổ đại phương Đông sống chủ yếu bằng nghề A. săn bắn, hái lượm. B. thủ công.   C. nông. D. buôn bán. Câu 6: Đứng đầu giai cấp thống trị ở phương Đông cổ đại là A. tầng lớp tăng lữ. B. chủ ruộng C. đông đảo quý tộc, quan lại. D. vua chuyên chế. Câu 7: Nhà nước cổ đại phương Đông mang tính chất A . dân chủ chủ B. dân chủ rộng rãi. C. chuyên chế trung ương tập quyền (chuyên chế cổ đại). D. độc tài quân sự. Câu 8: Chiếm phần lớn diện tích đất đai vùng Địa Trung Hải là A. đồng bằng. B. thung lũng. C. núi. D. núi và cao nguyên. Câu 9: Trên đất nước ta, Người tối cổ chuyển biến thành Người tinh khôn vào khoảng thời gian A. 6 - 5 vạn năm trước đây. B. 5 - 4 vạn năm trước đây. C. 4 - 3 vạn năm trước đây. D. 3 - 2 vạn năm trước đây. Câu 10: Công cụ chủ yếu của Người tối cổ là A. những hòn đá, mảnh đá trong tự nhiên được ghè đẽo thô sơ. B. đá được ghè đẽo cẩn thận. C. những mẩu tre, gỗ, xương thú. D. Những công cụ được làm bằng kim loại Câu 11. Tại sao gọi chế độ nhà nước ở phương Đông cổ đại là chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại ? A. Xuất hiện sớm nhất, do nhà vua đứng đầu. B. Đứng đầu nhà nước là vua, có quyền lực tối cao. C. Xuất hiện sớm nhất, do vua chuyên chế đứng đầu, có quyền lực tối cao. D. Nhà nước đầu tiên từ thời cổ đại. Câu 12. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành vào khoảng thời gian nào ? A. Khoảng từ thiên niên kỉ IV- đầu thiên niên kỉ III TCN. B. Khoảng 3000 năm TCN. C. Cách đây khoảng 4000 năm. D. Cách đây khoảng 3000 năm. Câu 13. Nền sản xuất nông nghiệp ở phương Tây cổ đại không thể phát triển được như ở phương Đông cổ đại là vì A. Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành ở ven Địa Trung Hải. B. Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên, đất đai khô rắn, rất khó canh tác. C. Khí hậu ở đây khắc nghiệt không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. D. Sản xuất nông nghiệp không đem lại nguồn lợi lớn bằng thủ công nghiệp và buôn bán. Câu 14: Những địa điểm tìm thấy dấu vết của người nguyên thủy đầu tiên ở Việt Nam. A. Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn), Núi Đọ (Thanh Hóa). B. Núi Đọ, Hang Đắng (Ninh Bình). C. Núi Đọ, Xuân Lộc (Đồng Nai), Hòa Bình. D. Núi Đọ, Sơn Vi (Phú Thọ), mái đá Ngườm (Thái Nguyên). Câu 15: Người nguyên thủy thời Hòa Bình- Bắc Sơn biết làm nghề: A. Thủ công nghiệp. B. Trồng trọt và chăn nuôi. C. Luyện kim. D. Buôn bán với nước ngoài. Câu 16. Truyện Âu Cơ- Lạc Long Quân thuộc nguồn tư liệu A. Truyền miệng. B. Chữ v

File đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_lich_su_lop_6_nam_hoc_2020.doc
Giáo án liên quan