Bộ đề kiểm tra giữa học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án)

Câu 1: Sức khỏe giúp chúng ta điều gì?

A. Giúp tiết kiệm tiền

B. Giúp đi chơi nhiều hơn

C. Giúp không ốm đau.

D. Giúp học tập, lao động hiệu quả và sống lạc quan vui vẻ.

Câu 2: Siêng năng là gì?

A. Là sự lười biếng

B. Là ỷ lại vào người khác

C. Là cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn

D. Là làm việc nửa chừng.

Câu 3: Thế nào là kiên trì?

A. Là sự quyết tâm làm đến cùng dù khó khăn B. Là bỏ việc giữa chừng

C. Là sự cần cù, chịu khó D. Là không hợp tác làm việc

Câu 4: Câu tục ngữ nào nói về “ Siêng năng, kiên trì”

A. Ăn không ngồi rồi B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

C. Có công mài sắt có ngày nên kim D. Há miệng chờ sung

Câu 5: Việc làm nào thể hiện tính siêng năng, kiên trì?

A. Dậy sớm dọn nhà B. Chưa làm xong bài đã đi chơi

C. Gặp bài khó không làm D. Nhờ bạn làm bài tập

Câu 6: Tiết kiệm là gì?

A. Sử dụng không hợp lý của cải vật chất

B. Sử dụng hợp lý của cải, vật chất, thời gian.

C. Sử dụng không hợp lý sức lực của mình

D. Sử dụng không hợp lý sức lực người khác

 

docx15 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề kiểm tra giữa học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN CÔNG DÂN LỚP 6 TIẾT 9 NĂM HỌC: 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: / / 2020 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được những kiến thức cơ bản đó học về tôn trọng kỉ luật, siêng năng, tiết kiệm, lễ độ, tự chăm sóc rèn luyện thân thể. 2. Kỹ năng Rèn kĩ năng trình bày rõ ràng, khoa học, chữ viết sạch sẽ. 3. Thái độ: Biết vận dụng những điều đó học vào thực tế cuộc sống và bản thân, biết lấy dẫn chứng minh họa cho những điều đã học. 4. Phát triển năng lực: Năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo. II. MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Tự chăm sóc rèn luyện thân thể - Khái niệm -Biểu hiện 2 0,5 2 0,5 4 1 Siêng năng kiên trì - Khái niệm -Biểu hiện 2 0,5 1 0,5 1 0,5 4 2 Tiết kiệm - Khái niệm -Biểu hiện 1 0,25 1 0,25 1 0,5 1 1 4 3 Lễ độ - Khái niệm -Biểu hiện 1 0,25 1 0,25 1 0,5 1 0,5 4 2 Tôn trọng kỉ luật - Khái niệm - Ý nghĩa -Biểu hiện 2 1 4 1 1 1 1 1 8 2 TS câu Tổng số điểm 6 2 8 2 6 3 3 2 1 1 24 10 Tỉ lệ phần trăm 40 % 30 % 20 % 10% 100% III. ĐỀ BÀI KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM (đính kèm trang sau) TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN CÔNG DÂN LỚP 6 TIẾT 9 NĂM HỌC: 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: / / 2020 I.TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Đọc kĩ các câu sau và trả lời bằng cách ghi lại chữ cái đầu dòng nội dung đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1: Sức khỏe giúp chúng ta điều gì? A. Giúp tiết kiệm tiền B. Giúp đi chơi nhiều hơn C. Giúp không ốm đau. D. Giúp học tập, lao động hiệu quả và sống lạc quan vui vẻ. Câu 2: Siêng năng là gì? A. Là sự lười biếng B. Là ỷ lại vào người khác C. Là cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn D. Là làm việc nửa chừng. Câu 3: Thế nào là kiên trì? A. Là sự quyết tâm làm đến cùng dù khó khăn B. Là bỏ việc giữa chừng C. Là sự cần cù, chịu khó D. Là không hợp tác làm việc Câu 4: Câu tục ngữ nào nói về “ Siêng năng, kiên trì” A. Ăn không ngồi rồi B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây C. Có công mài sắt có ngày nên kim D. Há miệng chờ sung Câu 5: Việc làm nào thể hiện tính siêng năng, kiên trì? A. Dậy sớm dọn nhà B. Chưa làm xong bài đã đi chơi C. Gặp bài khó không làm D. Nhờ bạn làm bài tập Câu 6: Tiết kiệm là gì? A. Sử dụng không hợp lý của cải vật chất B. Sử dụng hợp lý của cải, vật chất, thời gian. C. Sử dụng không hợp lý sức lực của mình D. Sử dụng không hợp lý sức lực người khác Câu 7: Ý nghĩa của tính tiết kiệm trong đời sống thường ngày? A. Giúp quý trọng sức lao động. B. Giúp giữ gìn tình bạn C. Giúp đoàn kết trong lao động D. Giúp giữ gìn mối quan hệ bạn bè Câu 8: Câu tục ngữ nào nói về tính tiết kiệm? A. Cơm thừa, gạo thiếu B. Vung tay quá chán C. Uống nước nhớ nguồn D. Tích tiểu thành đại Câu 9: Hành vi nào thể hiện tính tiết kiệm? A. Góp giấy vụn để bán. B. Không tắt điện khi ra về C. Mua đồ ăn quá nhiều D. Không quét nhà Câu 10: Bạn An rủ em đập “ Heo tiết kiệm” để mua đồ ăn và đồ chơi, em sẽ xử lý như thế nào? A. Không đồng ý vì còn để tiết kiệm B. Mua đồ ăn khác C. Đồng ý D. Không nói chuyện với bạn Câu 11: Thành ngữ nào chỉ sự “ Lễ độ” A. Đi thưa, về gửi B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây C. Năng nhặt chặt bị D. Của bền tại người Câu 12: Hành động nào chỉ sự thiếu lễ độ? A. Đi xin phép B. Nói trống không C. Gọi dạ, bảo vâng D. Kính thầy, yêu bạn Câu 13: Bạn Hà có mẹ là giám đốc, một hôm bạn muốn vào cơ quan của mẹ để gặp việc riêng. Bạn Hà sẽ nói như thế nào với chú bảo vệ để thể hiện là người lễ độ? A. Cháu cần vào chỗ mẹ cháu! B. Chú gọi hộ mẹ cháu ra được không? C. Mẹ cháu có ở phòng không? D. Cháu chào chú! Cháu là Hà, mẹ cháu lầm giám đốc ở đây, nhờ chú cho cháu vào gặp mẹ ạ! Câu 14: Tôn trọng kỉ luật là gì? A. Không chấp hành luật lệ chung B. Tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, tổ chức...ở mọi nơi mọi lúc C. Không tự giác thực hiện luật lệ D. Giúp học tập, lao động hiệu quả và sống lạc quan vui vẻ. Câu 15: Việc làm nào sau đây là biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể ? A. Luôn cố gắng ăn thật nhiều . B. Khi ngủ trùm chăn kín đầu cho ấm. C. Đi ngoài trời nắng về là tắm nước lạnh ngay. D. Ăn uống điều độ, tập thể dục thể thao đều dặn. Câu 16: Việc làm nào sau đây thể hiện sự siêng năng ? A. Mai thường xuyên giúp mẹ là việc nhà. B. Tuấn chỉ lo việc học của mình, ngoài ra không làm việc gì giúp gia đình. C. Mỗi lần lớp tổ chức lao động là Hải toàn báo bị đau để được nghỉ. D. Ngày chủ nhật là Hà lại ngủ đến gần 9 giờ sáng mới dậy. Câu 17: Em đang ở nhà làm bài tập để chiều đi học thì bạn đề rủ em đi chơi thì em sẽ làm gì ? A. Đi chơi cùng bạn còn bài tập hôm sau giải. B. Rủ bạn ở lại mở máy tính cùng chơi game cho vui. C. Khuyên bạn ở lại cùng trao đổi làm bài tập để chuẩn bị cho buổi chiều đi học. D. Đi rủ thêm một số bạn cùng đi chơi. Câu 18: Hành vi nào sau đây thể hiện tính lễ độ ? A. Nói trống không với người khác B. Vui vẻ, cởi mở với các bạn trong lớp. C. Trêu chọc bạn bị khuyết tật. D. Đến nhà bạn chơi, gặp mẹ của bạn thì không chào. Câu 19: Câu nào sau đây là đúng nhất về ý nghĩa của Lễ độ ? A. Lễ độ làm mình nhỏ bé, yếu đuối hơn so với người khác. B. Lễ độ với mọi người là thể hiện tính giả tạo. C. Lễ độ với mọi người sẽ làm họ coi thường mình. D. Lễ độ làm cho quan hệ giữa con người với người tốt đẹp hơn Câu 20: Việc làm nào sau đây thể hiện sự tôn trọng kỉ luật ? A. Ngắt một bông hoa trong công viên. B. Làm bài tập Toán trong giờ Tiếng Anh C. Đi học đúng giờ. D. Nói chuyện riêng trong giờ học. II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1: (4 điểm) Thế nào là siêng năng, kiên trì? Trong cuộc sống, em cần làm gì để thể hiện mình là người siêng năng, kiên trì? Câu 2: ( 1 điểm) Tình huống: Một lần đến nhà Nam chơi, bố mẹ Nam đang bận cấy lúa ngoài đồng. Thành thấy nước chảy tràn bể liền nhắc bạn khóa vòi nước nhưng Nam bảo: “ Nước rẻ lắm, chẳng đáng bao nhiêu, kệ nó chảy, chúng mình ra đây xem phim hay lắm” Câu hỏi: Em có đồng tình với suy nghĩ và việc làm của Nam không? Vì sao? TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN CÔNG DÂN LỚP 6 TIẾT 9 NĂM HỌC: 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: / / 2020 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Đọc kĩ các câu sau và trả lời bằng cách ghi lại chữ cái đầu dòng nội dung đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1: Siêng năng là gì? A. Là sự lười biếng B. Là ỷ lại vào người khác C. Là cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn D. Là làm việc nửa chừng. Câu 2: Câu tục ngữ nào nói về “ Siêng năng, kiên trì” A. Ăn không ngồi rồi B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây C. Có công mài sắt có ngày nên kim D. Há miệng chờ sung Câu 3: Việc làm nào thể hiện tính siêng năng, kiên trì? A. Dậy sớm dọn nhà B. Chưa làm xong bài đã đi chơi C. Gặp bài khó không làm D. Nhờ bạn làm bài tập Câu 4: Ý nghĩa của tính tiết kiệm trong đời sống thường ngày? A. Giúp quý trọng sức lao động. B. Giúp giữ gìn tình bạn C. Giúp đoàn kết trong lao động D. Giúp giữ gìn mối quan hệ bạn bè Câu 5: Câu tục ngữ nào nói về tính tiết kiệm? A. Cơm thừa, gạo thiếu B. Vung tay quá chán C. Uống nước nhớ nguồn D. Tích tiểu thành đại Câu 6: Hành vi nào thể hiện tính tiết kiệm? A. Góp giấy vụn để bán. B. Không tắt điện khi ra về C. Mua đồ ăn quá nhiều D. Không quét nhà Câu 7: Bạn An rủ em đập “ Heo tiết kiệm” để mua đồ ăn và đồ chơi, em sẽ xử lý như thế nào? A. Không đồng ý vì còn để tiết kiệm B. Mua đồ ăn khác C. Đồng ý D. Không nói chuyện với bạn Câu 8: Sức khỏe giúp chúng ta điều gì? A. Giúp tiết kiệm tiền B. Giúp đi chơi nhiều hơn C. Giúp không ốm đau. D. Giúp học tập, lao động hiệu quả và sống lạc quan vui vẻ. Câu 9: Thế nào là kiên trì? A. Là sự quyết tâm làm đến cùng dù khó khăn B. Là bỏ việc giữa chừng C. Là sự cần cù, chịu khó D. Là không hợp tác làm việc Câu 10: Tiết kiệm là gì? A. Sử dụng không hợp lý của cải vật chất B. Sử dụng hợp lý của cải, vật chất, thời gian. C. Sử dụng không hợp lý sức lực của mình D. Sử dụng không hợp lý sức lực người khác Câu 11: Hành động nào chỉ sự thiếu lễ độ? A. Đi xin phép B. Nói trống không C. Gọi dạ, bảo vâng D. Kính thầy, yêu bạn Câu 12: Bạn Hà có mẹ là giám đốc, một hôm bạn muốn vào cơ quan của mẹ để gặp việc riêng. Bạn Hà sẽ nói như thế nào với chú bảo vệ để thể hiện là người lễ độ? A. Cháu cần vào chỗ mẹ cháu! B. Chú gọi hộ mẹ cháu ra được không? C. Mẹ cháu có ở phòng không? D. Cháu chào chú! Cháu là Hà, mẹ cháu lầm giám đốc ở đây, nhờ chú cho cháu vào gặp mẹ ạ! Câu 13: Tôn trọng kỉ luật là gì? A. Không chấp hành luật lệ chung B. Tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, tổ chức...ở mọi nơi mọi lúc C. Không tự giác thực hiện luật lệ D. Giúp học tập, lao động hiệu quả và sống lạc quan vui vẻ. Câu 14: Việc làm nào sau đây là biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể ? A. Luôn cố gắng ăn thật nhiều . B. Khi ngủ trùm chăn kín đầu cho ấm. C. Đi ngoài trời nắng về là tắm nước lạnh ngay. D. Ăn uống điều độ, tập thể dục thể thao đều dặn. Câu 15: Việc làm nào sau đây thể hiện sự siêng năng ? A. Mai thường xuyên giúp mẹ là việc nhà. B. Tuấn chỉ lo việc học của mình, ngoài ra không làm việc gì giúp gia đình. C. Mỗi lần lớp tổ chức lao động là Hải toàn báo bị đau để được nghỉ. D. Ngày chủ nhật là Hà lại ngủ đến gần 9 giờ sáng mới dậy. Câu 16: Em đang ở nhà làm bài tập để chiều đi học thì bạn đề rủ em đi chơi thì em sẽ làm gì ? A. Đi chơi cùng bạn còn bài tập hôm sau giải. B. Rủ bạn ở lại mở máy tính cùng chơi game cho vui. C. Khuyên bạn ở lại cùng trao đổi làm bài tập để chuẩn bị cho buổi chiều đi học. D. Đi rủ thêm một số bạn cùng đi chơi. Câu 17: Hành vi nào sau đây thể hiện tính Lễ độ ? A. Nói trống không với người khác B. Vui vẻ, cởi mở với các bạn trong lớp. C. Trêu chọc bạn bị khuyết tật. D. Đến nhà bạn chơi, gặp mẹ của bạn thì không chào. Câu 18: Việc làm nào sau đây thể hiện sự tôn trọng kỉ luật ? A. Ngắt một bông hoa trong công viên. B. Làm bài tập Toán trong giờ Tiếng Anh C. Đi học đúng giờ. D. Nói chuyện riêng trong giờ học. Câu 19: Thành ngữ nào chỉ sự “ Lễ độ” A. Đi thưa, về gửi B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây C. Năng nhặt chặt bị D. Của bền tại người Câu 20: Câu nào sau đây là đúng nhất về ý nghĩa của Lễ độ ? A. Lễ độ làm mình nhỏ bé, yếu đuối hơn so với người khác. B. Lễ độ với mọi người là thể hiện tính giả tạo. C. Lễ độ với mọi người sẽ làm họ coi thường mình. D. Lễ độ làm cho quan hệ giữa con người với người tốt đẹp hơn II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1: (4 điểm) Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Trong cuộc sống, em cần làm gì để thể hiện mình là người tôn trọng kỉ luật? Câu 2: ( 1 điểm) Tình huống: Một lần đến nhà Nam chơi, bố mẹ Nam đang bận cấy lúa ngoài đồng. Thành thấy nước chảy tràn bể liền nhắc bạn khóa vòi nước nhưng Nam bảo: “ Nước rẻ lắm, chẳng đáng bao nhiêu, kệ nó chảy, chúng mình ra đây xem phim hay lắm” Câu hỏi: Em có đồng tình với suy nghĩ và việc làm của Nam không? Vì sao? Nếu em là Thành, em sẽ ứng xử như thế nào? TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ 3 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN CÔNG DÂN LỚP 6 TIẾT 9 NĂM HỌC: 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: / / 2020 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Đọc kĩ các câu sau và trả lời bằng cách ghi lại chữ cái đầu dòng nội dung đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1: Siêng năng là gì? A. Là sự lười biếng B. Là ỷ lại vào người khác C. Là cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn D. Là làm việc nửa chừng. Câu 2: Câu tục ngữ nào nói về “ Siêng năng, kiên trì” A. Ăn không ngồi rồi B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây C. Có công mài sắt có ngày nên kim D. Há miệng chờ sung Câu 3: Ý nghĩa của tính tiết kiệm trong đời sống thường ngày? A. Giúp quý trọng sức lao động. B. Giúp giữ gìn tình bạn C. Giúp đoàn kết trong lao động D. Giúp giữ gìn mối quan hệ bạn bè Câu 4: Câu tục ngữ nào nói về tính tiết kiệm? A. Cơm thừa, gạo thiếu B. Vung tay quá chán C. Uống nước nhớ nguồn D. Tích tiểu thành đại Câu 5: Hành vi nào thể hiện tính tiết kiệm? A. Góp giấy vụn để bán. B. Không tắt điện khi ra về C. Mua đồ ăn quá nhiều D. Không quét nhà Câu 6: Bạn An rủ em đập “ Heo tiết kiệm” để mua đồ ăn và đồ chơi, em sẽ xử lý như thế nào? A. Không đồng ý vì còn để tiết kiệm B. Mua đồ ăn khác C. Đồng ý D. Không nói chuyện với bạn Câu 7: Thế nào là kiên trì? A. Là sự quyết tâm làm đến cùng dù khó khăn B. Là bỏ việc giữa chừng C. Là sự cần cù, chịu khó D. Là không hợp tác làm việc Câu 8: Tiết kiệm là gì? A. Sử dụng không hợp lý của cải vật chất B. Sử dụng hợp lý của cải, vật chất, thời gian. C. Sử dụng không hợp lý sức lực của mình D. Sử dụng không hợp lý sức lực người khác Câu 9: Việc làm nào thể hiện tính siêng năng, kiên trì? A. Dậy sớm dọn nhà B. Chưa làm xong bài đã đi chơi C. Gặp bài khó không làm D. Nhờ bạn làm bài tập Câu 10: Sức khỏe giúp chúng ta điều gì? A. Giúp tiết kiệm tiền B. Giúp đi chơi nhiều hơn C. Giúp không ốm đau. D. Giúp học tập, lao động hiệu quả và sống lạc quan vui vẻ. Câu 11: Hành động nào chỉ sự thiếu lễ độ? A. Đi xin phép B. Nói trống không C. Gọi dạ, bảo vâng D. Kính thầy, yêu bạn Câu 12: Bạn Hà có mẹ là giám đốc, một hôm bạn muốn vào cơ quan của mẹ để gặp việc riêng. Bạn Hà sẽ nói như thế nào với chú bảo vệ để thể hiện là người lễ độ? A. Cháu cần vào chỗ mẹ cháu! B. Chú gọi hộ mẹ cháu ra được không? C. Mẹ cháu có ở phòng không? D. Cháu chào chú! Cháu là Hà, mẹ cháu lầm giám đốc ở đây, nhờ chú cho cháu vào gặp mẹ ạ! Câu 13: Tôn trọng kỉ luật là gì? A. Không chấp hành luật lệ chung B. Tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, tổ chức...ở mọi nơi mọi lúc C. Không tự giác thực hiện luật lệ D. Giúp học tập, lao động hiệu quả và sống lạc quan vui vẻ. Câu 14: Việc làm nào sau đây thể hiện sự siêng năng ? A. Mai thường xuyên giúp mẹ là việc nhà. B. Tuấn chỉ lo việc học của mình, ngoài ra không làm việc gì giúp gia đình. C. Mỗi lần lớp tổ chức lao động là Hải toàn báo bị đau để được nghỉ. D. Ngày chủ nhật là Hà lại ngủ đến gần 9 giờ sáng mới dậy. Câu 15: Em đang ở nhà làm bài tập để chiều đi học thì bạn đề rủ em đi chơi thì em sẽ làm gì ? A. Đi chơi cùng bạn còn bài tập hôm sau giải. B. Rủ bạn ở lại mở máy tính cùng chơi game cho vui. C. Khuyên bạn ở lại cùng trao đổi làm bài tập để chuẩn bị cho buổi chiều đi học. D. Đi rủ thêm một số bạn cùng đi chơi. Câu 16: Hành vi nào sau đây thể hiện tính Lễ độ ? A. Nói trống không với người khác B. Vui vẻ, cởi mở với các bạn trong lớp. C. Trêu chọc bạn bị khuyết tật. D. Đến nhà bạn chơi, gặp mẹ của bạn thì không chào. Câu 17: Thành ngữ nào chỉ sự “ Lễ độ” A. Đi thưa, về gửi B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây C. Năng nhặt chặt bị D. Của bền tại người Câu 18: Câu nào sau đây là đúng nhất về ý nghĩa của lễ độ ? A. Lễ độ làm mình nhỏ bé, yếu đuối hơn so với người khác. B. Lễ độ với mọi người là thể hiện tính giả tạo. C. Lễ độ với mọi người sẽ làm họ coi thường mình. D. Lễ độ làm cho quan hệ giữa con người với người tốt đẹp hơn Câu 19: Việc làm nào sau đây là biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể ? A. Luôn cố gắng ăn thật nhiều . B. Khi ngủ trùm chăn kín đầu cho ấm. C. Đi ngoài trời nắng về là tắm nước lạnh ngay. D. Ăn uống điều độ, tập thể dục thể thao đều dặn. Câu 20: Việc làm nào sau đây thể hiện sự tôn trọng kỉ luật ? A. Ngắt một bông hoa trong công viên. B. Làm bài tập Toán trong giờ Tiếng Anh C. Đi học đúng giờ. D. Nói chuyện riêng trong giờ học. II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1: (4 điểm) Thế nào là siêng năng, kiên trì? Trong cuộc sống, em cần làm gì để thể hiện mình là người siêng năng, kiên trì? Câu 2: ( 1 điểm) Tình huống: Một lần đến nhà Hà chơi, bố mẹ Hà đang bận cấy lúa ngoài đồng. An thấy nước chảy tràn bể liền nhắc bạn khóa vòi nước nhưng Hà bảo: “ Nước rẻ lắm, chẳng đáng bao nhiêu, kệ nó chảy, chúng mình ra đây xem phim hay lắm” Câu hỏi: Em có đồng tình với suy nghĩ và việc làm của Hà không? Vì sao? TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ 4 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN CÔNG DÂN LỚP 6 TIẾT 9 NĂM HỌC: 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: / / 2020 I.TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Đọc kĩ các câu sau và trả lời bằng cách ghi lại chữ cái đầu dòng nội dung đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1: Câu tục ngữ nào nói về “ Siêng năng, kiên trì” A. Ăn không ngồi rồi B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây C. Có công mài sắt có ngày nên kim D. Há miệng chờ sung Câu 2: Ý nghĩa của tính tiết kiệm trong đời sống thường ngày? A. Giúp quý trọng sức lao động. B. Giúp giữ gìn tình bạn C. Giúp đoàn kết trong lao động D. Giúp giữ gìn mối quan hệ bạn bè Câu 3: Câu tục ngữ nào nói về tính tiết kiệm? A. Cơm thừa, gạo thiếu B. Vung tay quá chán C. Uống nước nhớ nguồn D. Tích tiểu thành đại Câu 4: Hành vi nào thể hiện tính tiết kiệm? A. Góp giấy vụn để bán. B. Không tắt điện khi ra về C. Mua đồ ăn quá nhiều D. Không quét nhà Câu 5: Bạn An rủ em đập “ Heo tiết kiệm” để mua đồ ăn và đồ chơi, em sẽ xử lý như thế nào? A. Không đồng ý vì còn để tiết kiệm B. Mua đồ ăn khác C. Đồng ý D. Không nói chuyện với bạn Câu 6: Thế nào là kiên trì? A. Là sự quyết tâm làm đến cùng dù khó khăn B. Là bỏ việc giữa chừng C. Là sự cần cù, chịu khó D. Là không hợp tác làm việc Câu 7: Tiết kiệm là gì? A. Sử dụng không hợp lý của cải vật chất B. Sử dụng hợp lý của cải, vật chất, thời gian. C. Sử dụng không hợp lý sức lực của mình D. Sử dụng không hợp lý sức lực người khác Câu 8: Siêng năng là gì? A. Là sự lười biếng B. Là ỷ lại vào người khác C. Là cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn D. Là làm việc nửa chừng. Câu 9: Việc làm nào thể hiện tính siêng năng, kiên trì? A. Dậy sớm dọn nhà B. Chưa làm xong bài đã đi chơi C. Gặp bài khó không làm D. Nhờ bạn làm bài tập Câu 10: Sức khỏe giúp chúng ta điều gì? A. Giúp tiết kiệm tiền B. Giúp đi chơi nhiều hơn C. Giúp không ốm đau. D. Giúp học tập, lao động hiệu quả và sống lạc quan vui vẻ. Câu 11: Bạn Hà có mẹ là giám đốc, một hôm bạn muốn vào cơ quan của mẹ để gặp việc riêng. Bạn Hà sẽ nói như thế nào với chú bảo vệ để thể hiện là người lễ độ? A. Cháu cần vào chỗ mẹ cháu! B. Chú gọi hộ mẹ cháu ra được không? C. Mẹ cháu có ở phòng không? D. Cháu chào chú! Cháu là Hà, mẹ cháu làm giám đốc ở đây, nhờ chú cho cháu vào gặp mẹ ạ! Câu 12: Tôn trọng kỉ luật là gì? A. Không chấp hành luật lệ chung B. Tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, tổ chức...ở mọi nơi mọi lúc C. Không tự giác thực hiện luật lệ D. Giúp học tập, lao động hiệu quả và sống lạc quan vui vẻ. Câu 13: Việc làm nào sau đây thể hiện sự siêng năng ? A. Mai thường xuyên giúp mẹ là việc nhà. B. Tuấn chỉ lo việc học của mình, ngoài ra không làm việc gì giúp gia đình. C. Mỗi lần lớp tổ chức lao động là Hải toàn báo bị đau để được nghỉ. D. Ngày chủ nhật là Hà lại ngủ đến gần 9 giờ sáng mới dậy. Câu 14: Em đang ở nhà làm bài tập để chiều đi học thì bạn đề rủ em đi chơi thì em sẽ làm gì ? A. Đi chơi cùng bạn còn bài tập hôm sau giải. B. Rủ bạn ở lại mở máy tính cùng chơi game cho vui. C. Khuyên bạn ở lại cùng trao đổi làm bài tập để chuẩn bị cho buổi chiều đi học. D. Đi rủ them một số bạn cùng chơi Câu 15: Hành vi nào sau đây thể hiện tính Lễ độ ? A. Nói trống không với người khác B. Vui vẻ, cởi mở với các bạn trong lớp C. Trêu chọc bạn bị khuyết tật. D. Đến nhà bạn chơi, gặp mẹ của bạn thì không chào. Câu 16: Câu nào sau đây là đúng nhất về ý nghĩa của Lễ độ ? A. Lễ độ làm mình nhỏ bé, yếu đuối hơn so với người khác. B. Lễ độ với mọi người là thể hiện tính giả tạo. C. Lễ độ với mọi người sẽ làm họ coi thường mình. D. Lễ độ làm cho quan hệ giữa con người với người tốt đẹp hơn Câu 17: Việc làm nào sau đây là biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể ? A. Luôn cố gắng ăn thật nhiều . B. Khi ngủ trùm chăn kín đầu cho ấm. C. Đi ngoài trời nắng về là tắm nước lạnh ngay. D. Ăn uống điều độ, tập thể dục thể thao đều dặn. Câu 18: Việc làm nào sau đây thể hiện sự tôn trọng kỉ luật ? A. Ngắt một bông hoa trong công viên. B. Làm bài tập Toán trong giờ Tiếng Anh C. Đi học đúng giờ. D. Nói chuyện riêng trong giờ học. Câu 19: Hành động nào chỉ sự thiếu lễ độ? A. Đi xin phép B. Nói trống không C. Gọi dạ, bảo vâng D. Kính thầy, yêu bạn Câu 20: Thành ngữ nào chỉ sự “ Lễ độ” A. Đi thưa, về gửi B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây C. Năng nhặt chặt bị D. Của bền tại người II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1: (4 điểm) Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Trong cuộc sống, em cần làm gì để thể hiện mình là người tôn trọng kỉ luật? Câu 2: ( 1 điểm) Tình huống: Một lần đến nhà Nam chơi, bố mẹ Nam đang bận cấy lúa ngoài đồng. Huy thấy nước chảy tràn bể liền nhắc bạn khóa vòi nước nhưng Nam bảo: “ Nước rẻ lắm, chẳng đáng bao nhiêu, kệ nó chảy, chúng mình ra đây xem phim hay lắm” Câu hỏi: Em có đồng tình với suy nghĩ và việc làm của Nam không? Vì sao? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Đề 1: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C A C A B A D A A A B D B D A C B D C Đề 2: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C A A D A A D A B B D B D A C B C A D Đề 3: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C A D A A A B A D B D B A C B A D D C Đề 4: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A D A A A B C A D D D A C B D D C B A II.TỰ LUẬN (5 điểm): Mã đề 1,3 Câu Đáp án Biểu điểm 1 (4,0 điểm) Học sinh cần nêu được 2 nội dung: - Khái niệm tính siêng năng, kiên trì: + Siêng năng là thể hiện tính cần cù, miệt mài trong công việc, làm việc thường xuyên. + Kiên trì là quyết tâm làm việc đến cùng không ngại khó khăn, gian khổ. - Trong cuộc sống, em cần làm những việc sau để thể hiện mình là người siêng năng, kiên trì: + Chăm chỉ học hành, quyết tâm làm phấn đấu đạt mục tiêu trong học tập như: học bài và làm bài đầy đủ, gặp bài khó, điểm kém không nản lòng. + Tham gia lao động, làm những công việc phù hợp với sức lực của mình, sống gọn gàng ngăn nắp tích cực tham gia các hoạt động của trường lớp, địa phương tổ chức. 1đ 1đ 1đ 1đ 2 (1,0 điểm) Giải quyết tình huống: - Không đồng tình với suy nghĩ và việc làm của Nam. - Vì Nam để nước chảy tràn lan gây lãng phí không cần thiết, dù giá nước có rẻ cũng không nên sử dụng một cách tùy tiện. Nam đã không có tính tiết kiệm. 0,5đ 0,5đ Mã đề 2,4 Câu Đáp án Biểu điểm 1 (4,0 điểm) Học sinh cần nêu được 2 nội dung: - Khái niệm tính tôn trọng kỉ luật: + Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định của tập thể, của tổ chức mọi lúc, mọi nơi. + Tôn trọng kỉ luật còn được thể hiện ở việc chấp hành mọi sự phân công của tập thể. - Trong cuộc sống, em cần làm những việc sau để thể hiện mình là người tôn trọng kỉ luật: + Chấp hành đầy đủ các nội quy của tập thể và trường lớp: mặc đúng đồng phục, đi học đúng giờ. + Tham gia một việc làm nào đó trong cuộc sống phải đảm bảo kỉ luật: chấp hành đúng luật giao thông đường bộ, xếp hàng khi thanh toán tại nơi công cộng. 1đ 1đ 1đ 1đ 2 (1,0 điểm) Giải quyết tình huống: - Không đồng tình với suy nghĩ và việc làm của Nam. - Vì Nam để nước chảy tràn lan gây lãng phí không cần thiết, dù giá nước có rẻ cũng không nên sử dụng một cách tùy tiện. Nam đã không có tính tiết kiệm. 0,5đ 0,5đ BGH duyệt Tổ nhóm chuyên môn Người ra đề Tạ Thanh Hương Vũ Kim Tuyến

File đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_nam.docx
Giáo án liên quan