Bài thuyết trình Công nghệ bài 2: hình chiếu

Nội dung bài học:

I.Khái niệm

II.Các phép chiếu

III.Các hình chiếu vuông góc

IV.Vị trí các hình chiếu

 

ppt19 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1716 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình Công nghệ bài 2: hình chiếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường ĐHSP Kỹ Thuật Hưng Yên Khoa sư phạm kỹ thuật Giảng viên hướng dẫn : Phan Thị Thanh Cảnh Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Oanh Lớp : KTK36 Bài 2 : Hình chiếu Nội dung bài học: I.Khái niệm II.Các phép chiếu III.Các hình chiếu vuông góc IV.Vị trí các hình chiếu I.Khái niệm về hình chiếu Tia chiếu Mặt phẳng chiếu A’ Hình chiếu A’ của điểm A Vật thể đuợc chiếu Hình chiếu của vật thể A Hình 2.1: Hình chiếu của vật thể Khái niệm: Khi chiếu vật thể lên một mặt phẳng ta thu được một hình gọi là hình chiếu của vật thể. II.Các phép chiếu Hình 2.2. caùc pheùp chieáu b c a Em haõy nhaän xeùt veà ñaëc ñieåm cuûa caùc tia chieáu trong caùc hình treân? Caùc em haõy quan saùt tranh hình 2.2 sau. Töø caùc ñaëc ñieåm treân vaø döïa vaøo baûng sau caùc em haõy cho bieát ñaëc ñieåm cuûa caùc tia chieáu trong hình 2.2 (a,b,c). Xieân goùc Vuoâng goùc Tia chieáu ñoái vôùi maët chieáu Caùc tia chieáu ñoàng qui Caùc tia chieáu song song Ñaëc ñieåm cuûa caùc tia chieáu Hình 2.2-a a Em hãy nêu đặc điểm của các tia chiếu ? Các tia chiếu đồng quy Các tia chiếu xiên góc với mặt phẳng chiếu Hình 2.2-b b Em hãy nêu đặc điểm của các tia chiếu ? Các tia chiếu song song Các tia chiếu xiên góc với mặt phẳng chiếu Hình 2.2-c c Em hãy nêu đặc điểm của các tia chiếu ? Các tia chiếu song song Các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu Bảng các phép chiếu: Từ các đặc điểm trên và dựa vào bảng các phép chiếu em hãy cho biết tên các phép chiếu trong hình 2.2 a,b,c Phép chiếu ở hình 2.2 a thuộc loại phép chiếu nào? Phép chiếu xuyên tâm Phép chiếu ở hình 2.2 b thuộc loại phép chiếu nào? Phép chiếu song song Phép chiếu ở hình 2.2 c thuộc loại phép chiếu nào? Phép chiếu vuông góc Em hãy lấy ví dụ về các phép chiếu trên trong tự nhiên Tia chiếu từ các tia sáng của một ngọn đèn Tia sáng của mặt trời ở xa vô tận Tia chiếu của ngọn đèn pha ( có chao đèn hình parabol ) song song với nhau. Tia chiếu các tia sáng của một ngọn nến Mặt phẳng chiếu đứng Mặt phẳng chiếu cạnh Mặt phẳng chiếu bằng Nêu vị trí các mặt phẳng chiếu đối với vật thể mặt phẳng chiếu đứng ở sau vật thể mặt phẳng chiếu cạnh ở bên phải vật thể mặt phẳng chiếu bằng ở phía dưới vật thể 1.Các mặt phẳng chiếu III. Các hình chiếu vuông góc Các mặt phẳng chiếu được đặt như thế nào đối với người quan sát ? Mặt phẳng chiếu cạnh : có hướng chiếu từ trái sang Mặt phẳng chiếu đứng: có hướng chiếu từ trước tới Mặt phẳng chiếu bằng: có hướng chiếu từ trên xuống 2.Các hình chiếu Hình chiếu đứng thuộc mặt phẳng chiếu đứng Hình chiếu bằng thuộc mặt phẳng chiếu bằng Hình chiếu cạnh thuộc mặt phẳng chiếu cạnh IV. Vị trí các hình chiếu Thảo luận nhóm Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể? Nếu dùng một hình chiếu có được không? Mỗi hình chiếu là hình hai chiều, vì vậy phải dùng nhiều hình chiếu để diễn tả hình dạng của vật thể (ít nhất là 2 hình) Nêu vị trí của hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh sau khi mở mặt phẳng chiếu? Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng Một số chú ý: Trên bản vẽ có quy định: Không vẽ các đường bao của mặt phẳng chiếu. Cạnh thấy của vật thể được vẽ bằng nét liền đậm. Cạnh khuất của vật thể được vẽ bằng nét đứt. Bài tập củng cố Cho vật thể với các hướng chiếu A, B ,C và các hình chiếu 1,2,3 Hãy đánh dấu ( X ) vào bảng 2.1 để chỉ rõ sự tương quan giữa các hướng chiếu với các hình chiếu. Ghi tên gọi các hình chiếu 1, 2, 3 vào bảng 2.2 Hình chiếu Hướng chiếu 2 3 C A B 1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Hình chiếu cạnh Hình chiếu đứng Hình chiếu bằng X X X CHAØO TAÏM BIEÄT CHUÙC CAÙC EM HOÏC TOÁT

File đính kèm:

  • pptCN8.ppt