Bài thực hành văn học tổ 2 lớp 11b3: khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ xx đến cách mạng tháng tám năm 1945

Nguyên nhân:

Do thúc bách của thời đại.

Do sức sống nội tại của nền văn học dân tộc.

Do sự thức tỉnh ý thức cái tôi cá nhân.

Văn chương đã trở thành nghề kiếm sống

ppt10 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thực hành văn học tổ 2 lớp 11b3: khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ xx đến cách mạng tháng tám năm 1945, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI THỰC HÀNH VĂN HỌC TỔ 2 LỚP 11B3: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 DANH SÁCH TỔ 2 ANH KHOA ÁNH NGÂN QUỲNH HƯƠNG NGỌC TRÂM MINH TRÍ ĐỨC PHONG CHÍ CÔNG NHẬT THUYÊN VÂN NHI THU HIỀN QUỐC HOÀNG ĐỖ KHA VĂN BẢO NGỌC SỸ THANH TÙNG V¨n häc VN ®Çu thÕ kû XX-1945 Bé phËn v¨n häc c«ng khai Bé phËn v¨n häc kh«ng c«ng khai Xu h­íng v¨n häc l·ng m¹n Xu h­íng v¨n häc hiÖn thùc V¨n häc yªu n­íc 2. V¨n häc h×nh thµnh 2 bé phËn vµ ph©n hãa thµnh nhiÒu xu h­íng: Văn học giai đoạn này chia làm mấy bộ phận? Các bộ phận văn học có sự phân hóa như thế nào? Dựa vào đâu mà có sự phân hóa thành các xu hướng như vậy? KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 I. Đặc điểm cơ bản của văn học VN từ đầu thể kỉ XX đến CMT8 năm 1945: a)Văn học lãng mạn: - Đặc trưng: Tiếng nói cá nhân tràn đầy cảm xúc thoát ly thực tại. - Thành tựu: Phong trào Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, … - Đóng góp: Thức tỉnh ý thức cá nhân, tình yêu tiếng Việt, văn hóa Việt. - Hạn chế: Ít gắn thực tế đời sống, dễ sa vào chủ nghĩa cá nhân cự đoan. TẢN ĐÀ THẠCH LAM b)Văn học hiện thực: - Đặc trưng: Phơi bày thực trạng bất công của XH, nỗi thống khổ của các tầng lớp nhân dân. - Thành tựu: Chủ yếu văn xuôi, truyện ngắn, tiểu thuyết ( Nam Cao, Vũ Trọng Phụng,…) - Đóng góp: Phản ánh thực tế, tinh thần nhân đạo. - Hạn chế: Chỉ thấy sự tác động một chiều của hoàn cảnh đối với con người. VŨ TRỌNG PHỤNG NAM CAO c) Văn học yêu nước (cách mạng): - Đặc trưng: Là vũ khí sắc bén để tấn công kẻ thù và bè lũ tay sai, nói lên khát vọng độc lập, tự do. - Thành tựu: Thơ văn của HCM, Tố Hữu, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh,… - Đóng góp: Niềm tin chiến thắng, tinh thần chiến đấu cao. - Hạn chế: Một số tác phẩm chưa mang tính nghệ thuật cao. PHAN BỘI CHÂU PHAN CHÂU TRINH I .Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945: 3.Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng: *Biểu hiện: - Sự phát triển về số lượng tác giả và tác phẩm. 169 bài thơ 44 tác giả - Sự hình thành và đổi mới các thể loại văn học. Thơ Đường luật Tiểu Thuyết Chương Hồi Truyện Truyền Kì Ký Sự Chiếu, Biểu, Hịch, Cáo,.. Thơ Mới Tiểu Thuyết Truyện Ngắn Phóng sự Bút ký Tùy bút Kịch Nói Lý Luận Phê Bình - Độ kết tinh ở những tác giả- tác phẩm tiêu biểu. Nguyên nhân: Do thúc bách của thời đại. Do sức sống nội tại của nền văn học dân tộc. Do sự thức tỉnh ý thức cái tôi cá nhân. Văn chương đã trở thành nghề kiếm sống. CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN Đà THEO DÕI BÀI THỰC HÀNH CỦA TỔ 2!

File đính kèm:

  • pptKhai quat van hoc Viet Nam tu TK XX den CM thang 8 1945.ppt
Giáo án liên quan