Bài giảng Văn 7 - Lê Ngọc Thành - Tiết 29: Qua đèo Ngang - Bà huyện Thanh Quan

Tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, quê ở Nghi Tàm, Hà Nội, đã từng được mời vào cung làm “Cung trung giáo tập ” của triều Nguyễn.

Thơ bà trang nhã và điêu luyện, mang tâm sự buồn thương da diết.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Văn 7 - Lê Ngọc Thành - Tiết 29: Qua đèo Ngang - Bà huyện Thanh Quan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bà huyện Thanh Quan GV Leõ Ngoùc Thaứnh Tiết 29 Câu 1 với câu 2 - câu 3, 4, 5, 6, 7 với câu 8 Câu 1, 2 với các câu còn lại. Câu 1 với câu 2 - câu 3, 4, 5, 6 với câu 7, 8 Câu 1, 2, 3, 4 với các câu còn lại Bạn đã sai! Chúc mừng bạn ! Bạn đã sai! Bạn đã sai ! A B C D Bút pháp đối lập ở bài thơ “Bánh trôi nước” thể hiện ở giữa các câu nào ? HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ HĐ 2: I/ GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, ĐỊA DANH, THỂ THƠ 1/ TÁC GIẢ: Hóy thuyết trỡnh tỏc giả. Tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, quê ở Nghi Tàm, Hà Nội, đã từng được mời vào cung làm “Cung trung giáo tập ” của triều Nguyễn. Thơ bà trang nhã và điêu luyện, mang tâm sự buồn thương da diết. Bà còn để lại sáu bài thơ Nôm nổi tiếng, trong đó có bài thơ Qua đèo Ngang Mộ Bà Huyện Thanh Quan 2/ ĐỊA DANH ĐẩO NGANG: ĐèO NGANG Hóy thuyết trỡnh về Đốo Ngang. Trèo đèo hai mái chân vân Lòng sang Hà Tĩnh, dạ ái ân Quảng Bình (Xuân Diệu) HoàNH SƠN QUAN Bước tới đèo ngang bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. QUA ẹEỉO NGANG HĐ 3: II/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH 1/ Đọc văn bản 2/ Tìm hiểu chú thích Đèo Ngang xưa Đèo Ngang nay 3/ Thể thơ : Hóy thuyết trỡnh thể thơ, luật thơ. Thất ngôn bát cú Đường luật Số câu trong bài: 8 câu (bát cú) - Số chữ trong câu: 7 chữ (thất ngôn) Gieo vần: ở cuối câu 1, 2, 4, 6, 8. - Phép đối: giữa các cặp câu 3-4; 5-6 (đối cả vần, thanh, ý) theo luật bằng trắc - Bố cục: gồm 4 phần đề - thực - luận - kết. 1/ Cảnh Đốo Ngang: HĐ 4: III/ ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT Thảo luận : Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả vào thời điểm nào ? Thời điểm ấy dễ gợi điều gì cho tâm trạng ? Thời điểm buổi chiều với ánh nắng nhạt nhoà, khung cảnh mờ ảo, mọi sinh vật hối hả trở về nơi trú ngụ… khung cảnh ấy dễ gợi nỗi buồn cho con người, nhất là những người tha hương đang trên dặm đường thiên lí. Cảnh thiên nhiên và con người Đèo Ngang được miêu tả gồm những chi tiết nào ? Nhận xét gì ? Cỏ cây, đá, lá , hoa, trời, non nước, vài chú tiều, mấy nóc nhà chợ, tiếng con chim quốc quốc, tiếng con chim đa đa. Cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, tĩnh vắng, lại càng dễ gợi nỗi buồn, như đồng cảm với tình người. Phát hiện các từ láy và nêu tác dụng của chúng trong việc miêu tả cảnh ? Các từ láy tượng hình “lom khom”, “lác đác” gợi sự chông chênh cùng sự thưa thớt của sự sống con người. Các từ láy tượng thanh “quốc quốc” “gia gia” (nước, nhà) gợi âm thanh buồn chất chồng tâm trạng. Khái quát lại cảnh tượng Đèo Ngang qua cách tả của Bà ! Thiên nhiên có núi đèo bát ngát, thấp thoáng có sự sống của con người, nhưng thưa thớt chênh vênh nhỏ bé trước sự mênh mông đến rợn ngợp của thiên nhiên. Cảnh được nhìn vào lúc chiều tà nên càng thêm vắng lặng quạnh hiu. 2/ Tình trong bài thơ: Đọc lại bài thơ. Thảo luận : Thi nhân xưa quan niệm “Tả cảnh ngụ tình”, qua cảnh trong bài thơ, nhà thơ muốn gián tiếp ký thác vào đây tâm trạng như thế nào ? Ân trong cảnh ở bài thơ là tâm trạng buồn, xót xa, qụanh quẽ đến nao lòng. Đọc lại hai dòng thơ cuối và suy nghĩ xem nếu không gian ở hai dòng thơ này chật hẹp hơn thì tâm trạng nhà thơ có gì khác nhau ? Trời Non Nước Ta với ta Nghe như trong tiếng chim kêu có tiếng lòng của nhà thơ : Đó là nỗi nhớ nước, thương nhà, tâm sự tiếc nhớ quá khứ huy hoàng (hoài cổ) GHI NHớ Tả cảnh ở gần - Tả cảnh ở xa - Bộc lộ tình cảm trực tiếp. Tả cảnh ở gần - Bộc lộ tình cảm trực tiếp - Tả cảnh ở xa hơn. Tả cảnh ở xa - Bộc lộ tình cảm trực tiếp - Tả cảnh ở gần . Cả A và C đều đúng Bạn đã sai! Chúc mừng bạn ! Bạn đã sai! Bạn đã sai ! A B C D HĐ 5: IV/ LUYỆN TẬP Khi sáng tác, tác giả đã tuân theo trình tự nào từ đầu đến cuối bài thơ ? HĐ 6 DặN Dò 1/ Học thuộc bài thơ “ Qua Đèo Ngang.” 2/ Tìm đọc các bài thơ còn lại của bà Huyện Thanh Quan. 3/ Chuẩn bị bài “ Bạn đến chơi nhà”của Nguyễn Khuyến: chú trọng tình cảm quý mừn bạn và sự hóm hỉnh ở tâm hồn ông. Chaứo caực em ! GV Leõ Ngoùc Thaứnh

File đính kèm:

  • pptVAN 7DUY.ppt