Bài giảng Tuần 4 bài 4 tiết 13: Sự tích Hồ Gươm

? Những chi tiết nào trong đoạn 1 chứng tỏ thanh gươm thàn kì

? Em có nhận xét gì về thanh gươm và chuôi gươm phát ra ánh sáng kì lạ? Điều đó có ý nghĩa gì

? Long vương đòi lại thanh gươm vào lúc nào

 

ppt11 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 4 bài 4 tiết 13: Sự tích Hồ Gươm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4: BÀI 4, Tiết 13: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM Truyền thuyết (Bài đọc thêm) I. Đọc- chú thích (sgk/42) II. Đọc- hiểu văn bản 1/ Thanh gươm thần kì giúp đánh giặc cưứ nước ? Những chi tiết nào trong đoạn 1 chứng tỏ thanh gươm thàn kì ? Em có nhận xét gì về thanh gươm và chuôi gươm phát ra ánh sáng kì lạ? Điều đó có ý nghĩa gì ? Long vương đòi lại thanh gươm vào lúc nào 2/ Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm ? Vì sao Long vương đòi lại gươm thần ? Có điều gì kì lạ khi long vương đòi lại gươm thần ? truyện ca ngợi điều gì? ca ngợi ai? ? Truyên giải thích vấn đề gì Ghi nhớ (sgk/43) III. Luyện tập ? Em thấy trong các truyền thuyết VN gươm thần trao cho ai? vào lúc nào 1/ Gươm thần được trao cho các vị chủ soái lãnh đạo nghĩa quân, khởi nghĩa chống lại quân xâm lược. Gươm thần xuất hiện khi có giặc ngoại xâm BÀI 4, Tiết14: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự 1/ Chủ đề ? Đọc bài văn mẫu(sgk/43), cho biết ý chính của bài văn thể hiện ở những lời nào? vì sao em biết? những lời văn ấy nằm trong đoạn nào của bài văn ? Vậy chủ đề là gì - Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người vết muốn đặt ra trong văn bản 2/ Dàn bài: ? Dựa vào văn bản”Tuệ Tĩnh”em thấy văn bản có mấy phần? nhiệm vụ của mỗi phần? Nhận xét về các phần ? Bỏ đi 1 phần được không? Tại sao? Thường gồm 3phần: +Mở bài: Giới thiệu chung vwf nhân vật, sự viẹc + Thân bài: Phát triển diễn biến của sự việc, câu chuyện +Kết bài: Kể lại kết thúc truyện *Ghi nhớ (sgk/45) III. Luyện tập 1/ Đọc truyện phần thưởng và trả lời các câu hỏi sgk BÀI 4: Tiết 15,16: TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I. Tìm hiểu đề và dàn bài của bài văn tự sự. 1/ Đề văn tự sự ? Đề văn 1 nêu ra yêu cầu gì ? Các đề 3,4,5,6 có phải là đề tự sự không ?Từ nào là từ trọng tâm nêu lên yêu cầu đó ?Các đề yêu cầu làm nổi bật vấn đề gì ? Khi làm bài văn việc quan tâm nhất là gì ? Muốn xác định chính xác yêu cầu của đề bài em cần dựa vào đâu -Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài 2/ Cách làm bài văn tự sự ? Hãy kể một câu chuyện mà em thích? em lập ý như thế nào cho bài kể chuyện của em ?Em chọn truyện nào?Diễn biến của câu chuyện ra sao? kết thúc như thế nào? Lập ý: -Chọn truyện. Xác định nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả và ya nghĩa của câu chuyện b)Lập dàn ý: -Sắp xếp các sự việc theo trình tự trước, sau cho hợp lí. c) Viết thành văn: - Diễn đạt ý theo phần lập dàn ý *Ghi nhớ(sgk/48) II. Luyện tập GV hướng dẫn học sinh lập dàn ý vào giấy nháp

File đính kèm:

  • pptSU TICH HO GUOM(1).ppt