Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 26: Tam giác - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thanh Mỹ

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa tam giác, hiểu đỉnh, góc cạnh của tam giác.

2. Kĩ năng: Biết vẽ tam giác, biết gọi tên, kí hiệu tam giác, nhận biết điểm nằm trong, nằm ngoài tam giác.

3. Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận khi vẽ hình, sử dụng compa, tích cực học tập, chủ động tư duy lĩnh hội kiến thức.

4. Năng lực:

+ Năng lực nghiên cứu, tổ chức, hợp tác nhóm

+ Năng lực giải quyết vấn đề, tự học

+ Năng lực sử dụng CNTT.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

+ Nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo

+ Phấn màu, Compa, thước thẳng, phiếu bài tập, máy chiếu, giáo án.

2. Học sinh: SGK, vở ghi, compa, thước thẳng, nghiên cứu §9

Nhóm 1: Tìm hiểu về khái niệm tam giác, ký hiệu tam giác, các yếu tố trong tam giác.

Nhóm 2: Tìm hiểu cách vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh.

Nhóm 3 + 4: Sưu tầm một số hình ảnh trong thực tế có hình tam giác.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1. Tổ chức và ổn định lớp: 01 phút

2. Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong quá trình dạy)

3. Bài mới (43’)

 

docx4 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 26: Tam giác - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thanh Mỹ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ./3/2018 Ngày dạy : ./3/2018 Lớp dạy : 6A4 Tiết 26. §9. TAM GIÁC --------&-------- I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa tam giác, hiểu đỉnh, góc cạnh của tam giác. 2. Kĩ năng: Biết vẽ tam giác, biết gọi tên, kí hiệu tam giác, nhận biết điểm nằm trong, nằm ngoài tam giác. 3. Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận khi vẽ hình, sử dụng compa, tích cực học tập, chủ động tư duy lĩnh hội kiến thức. 4. Năng lực: + Năng lực nghiên cứu, tổ chức, hợp tác nhóm + Năng lực giải quyết vấn đề, tự học + Năng lực sử dụng CNTT. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: + Nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo + Phấn màu, Compa, thước thẳng, phiếu bài tập, máy chiếu, giáo án. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, compa, thước thẳng, nghiên cứu §9 Nhóm 1: Tìm hiểu về khái niệm tam giác, ký hiệu tam giác, các yếu tố trong tam giác. Nhóm 2: Tìm hiểu cách vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh. Nhóm 3 + 4: Sưu tầm một số hình ảnh trong thực tế có hình tam giác. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Tổ chức và ổn định lớp: 01 phút 2. Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong quá trình dạy) 3. Bài mới (43’) A. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt PTNLHS Hoạt động 1. Thế nào là tam giác ABC? (15’) - Yêu cầu đại diện nhóm 1 báo cáo phần chuẩn bị bài. - Các nhóm khác cho ý kiến. - GV bổ sung và chốt các ý (cho HS ghi bài) - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. Hình thức: Nhóm đôi Thời gian: 2 phút Nội dung: BT 44SGK/95(PBT) - GV cho HS chấm chéo. - Chúng ta đã vẽ được một tam giác bất kỳ. Để vẽ một tam giác khi biết độ dài ba cạnh thì ta làm như thế nào? - Đại diện nhóm lên báo cáo và KL - HS cho ý kiến. HS: Nêu định nghĩa tam giác - HS nghe và ghi bài. - HS hoạt động nhóm. - GV chiếu đáp án - HS chấm chéo 1.Tam giác ABC là gì? a. Định nghĩa: SGK/93 A, B, C không thẳng hàng ó ABC b. Kí hiệu: Tam giác ABC: ∆ABC, hoặc ∆ACB, BAC, BCA, CAB, CBA. c. Các yếu tố của tam giác: + Đỉnh: Ba điểm A, B,C + Cạnh: Ba đoạn thẳng AB,BC,CA + Góc: Ba góc BAC,ABC,ACB (hay ) * Điểm M là điểm nằm bên trong tam giác (hay điểm trong của tam giác) * Điểm N nằm bên ngoài tam giác (hay điểm ngoài tam giác) Tự học, tự nghiên cứu, hợp tác Giao tiếp Nghiên cứu, hợp tác, tự học. Hoạt động 2. Vẽ tam giác (10’) - Yêu cầu đại diện nhóm 2 lên báo cáo phần chuẩn bị bài. - GV: Các nhóm khác cho ý kiến. - GV bổ sung và chốt. - GV cho HS thực hành vẽ tam giác vào vở. - GV lưu ý: + Vẽ đúng độ dài + Vẽ cạnh có độ dài lớn nhất trước và trên một dòng kẻ vở. - Đại diện nhóm lên báo cáo - HS cho ý kiến - HS thực hành 2. Vẽ tam giác a. Ví dụ Vẽ ∆ABC biết ba cạnh BC = 4cm, AC = 3cm, AB = 2cm Tự học, tự nghiên cứu, sử dụng CNTT Giao tiếp Tự học B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ (8’) + Tam giác ABC là gì? + Tam giác có mấy đỉnh, mấy góc, mấy cạnh. + Khi vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh ta cần lưu ý những điều gì? GV: Cho HS làm bài tập 44/95 - HS trả lời theo yêu cầu - HS làm bài cá nhân vào vở 3. Luyện tập BT 47 SGK/95 Giao tiếp Tự học C. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (10’) - Yêu cầu nhóm 3 + 4 lên báo cáo phần chuẩn bị bài. - GV bổ sung kiến thức thực tế: “Tam giác sự sống” - GV cho HS chơi trò chơi “bức tranh bí ẩn” - Đại diện nhóm lên báo cáo - Các nhóm khác cho ý kiến khác - HS theo dõi - HS tham gia chơi Nghiên cứu, hợp tác, sử dụng CNTT Giải quyết vấn đề 5. Dặn dò (1phút) - Học kỹ các khái niệm - BTVN: 43,44,45,46/94,95 HDBT 46/95: Vẽ theo thứ tự các yêu cầu - Ôn tập lại toàn bộ chương II (Trả lời các câu hỏi SGK) IV. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... BGH duyệt

File đính kèm:

  • docxbai_giang_toan_lop_6_tiet_26_tam_giac_nam_hoc_2017_2018_nguy.docx
Giáo án liên quan