Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp

2. Cách viết. Các kí hiệu

Hãy lấy ví dụ về tập hợp?

Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa.

A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.

 Viết: A = {0; 1; 2; 3} hay A = {0; 1; 2; 3}.

B là tập hợp các chữ cái a, b, c.

 Viết: B = {a, b, c} hay

B = {a, b, c}.

Kí hiệu:

1 A, đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A

5 A, đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A

 

ppt22 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2: Số nguyênCHƯƠNG 1: Ôn tập và hệ thống hóa các nội dung về số tự nhiên đã học ở tiểu họcCHƯƠNG 3: Phân sốSỐ HỌCPhần số học 6Phép nâng lũy thừaÔn tập và hệ thống hóa các nội dung về số tự nhiên đã học ở tiểu họcƯớc chung và bội chungCHƯƠNG 1Số nguyên tố, hợp sốChương 1: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên- Tập hợp các đồ vật (cặp, sách, phấn, máy tính) đặt trên bàn giáo viên.- Tập hợp các thành viên trong gia đình em- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 Tiết 1:Tập hợp. Phần tử của tập hợp1. Các ví dụ:Tìm tiếp các ví dụ thực tế về tập hợpHình 1:..........Hình 2.....Ta nói: Tập hợp các hình tam giácThảo luận cặp đôi (1 phút) Xem tranh và nói theo mẫu 3 46 7 8 92 5 0Aa bcHình 3.....1:301:291:281:271:261:251:241:231:221:211:201:191:181:171:161:151:141:131:121:111:101:091:081:071:061:051:041:031:021:011:000:590:580:570:560:550:540:530:520:510:500:490:480:470:460:450:440:430:420:410:400:390:380:370:360:350:340:330:320:310:300:290:280:270:260:250:240:230:220:210:200:190:180:170:160:150:140:130:120:110:100:090:080:070:060:050:040:030:020:01End1:30Tập hợp các ngón tay trên một bàn tay 3 46 7 8 92 5 0Hình 1Hình 2Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10Aa bcTập hợp các chữ cái a,b,cHình 3* Cách viết:* Kí hiệu:2. Cách viết. Các kí hiệuTiết 1:Tập hợp. Phần tử của tập hợp2. Cách viết. Các kí hiệuTiết 1:Tập hợp. Phần tử của tập hợpHãy lấy ví dụ về tập hợp?Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa.A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Viết: A = {0; 1; 2; 3} hay A = {0; 1; 2; 3}...B là tập hợp các chữ cái a, b, c. Viết: B = {a, b, c} hay B = {a, b, c}... Kí hiệu:1 A, đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A5 A, đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của ABài 1: Cho tập hợp B = {a, b, c}Điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông 1  B; y  B; b  B; c  BHoạt động cá nhân 1 phút - Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu “;” (nếu có phần tử là số) hoặc dấu “,”.- Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.Chú ýCâu 1: Cho tập hợp C={2; 4; 6; 8}. Khi đó:2 C; a CĐúngChọn Đúng/ Sai cho các câu sau:Câu 2: Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 10 là D={0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}Câu 3: Tập hợp M các chữ cái trong từ: "HÀ NỘI” làM=[H, A, N, Ô, I]SaiSaiĐể viết một tập hợp thường có hai cách:- Liệt kê các phần tử của tập hợp- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp Tập hợp còn được minh họa bằng một vòng kín, trong đó mỗi phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi một dấu chấm bên trong vòng kín đó.  1 2 3 0A  a b cB?1Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi điền ký hiệu thích hợp vào ô trống 2  D; 10  D?2Viết tập hợp các chữ cái trong từ “NHA TRANG” Hoạt động cặp đôi:?1; ?2 trong 2 phút ?1Cách 1:D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} Cách 2:D = {xN | x<7}2  D; 10  D?2 {N; H; A; T; R; G} Chọn câu trả lời đúngBACSaiSaiĐúngM={0, 1, 2, 3, 4, 5}M=[0; 1; 2; 3; 4; 5] M={0; 1; 2; 3; 4; 5} 1. Tập hợp M các số tự nhiên nhỏ hơn 6 là. Củng cốChọn câu trả lời đúngACBSaiĐúng H=[x N | 2< x <9] H= {x N | 2< x < 9} H={3, 4, 5, 6, 7, 8}2. Tập hợp H các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 9Hoạt động nhóm 4 trong 2 phút 30 giây a 1 2A 26 15 b(1). Liệt kê các phần tử của tập hợp A, B rồi điền kí hiệu hoặc vào ô trống 15 A ; a B; 2 BQuan sát các hình dưới đây và thực hiện các hoạt động sauH sách vởM mũ bút(2). Liệt kê các phần tử của tập hợp M, H rồi điền kí hiệu  hoặc vào ô trống: bút M ; bút H ; sách M ; mũ HBCác nhóm dãy 1;3 làm (1)Các nhóm dãy 2;4 làm (2)Đáp án (1)A = {15; 26} B = {1; a; b} 15 A ; a B ; 2 BĐáp án (2)H = {sách, vở, bút}M = {bút} bút M ; bút H ; sách M ; mũ HTẬP HỢPVÍ DỤCác kí hiệu: ,các cách viết tập hợpLiệt kê các phần tử của tập hợpChỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợpTiết 1:Tập hợp. Phần tử của tập hợp * - Biết lấy ví dụ về tập hợp - Nắm được hai cách viết tập hợp. - Bài tập về nhà 2;3;5 (SGK/T.6); * Xem trước “§ 2: Tập hợp các số tự nhiên” và trả lời các câu hỏi 1. Tập hợp N* là tập hợp như thế nào? 2. Tập N* và tập N có gì khác nhau? 3. Nếu a<b thì trên tia số vị trí của a thế nào với vị trí của b? 4. Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử?HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_6_tiet_1_tap_hop_phan_tu_cua_tap_hop.ppt
Giáo án liên quan