Bài giảng Toán Lớp 6 - Bài 2: Phân số bằng nhau

 */Hướng dẫn học bài cũ:

Thế nào là 2 phân số bằng nhau?

 Muốn biết 2 phân số có bằng nhau không ta làm như thế nào ?

Làm bài tập: 6, 7 SGK

Ôn tập tính chất cơ bản của phân số đã học ở Tiểu học.

*/Hướng dẫn học bài mới: Chuẩn bị bài tính chất cơ bản của phân số, trả lời các câu hỏi sau:

Làm ?1, ?2, ?3.

Nêu tính chất cơ bản của phân số ?

 

pptx12 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 6 - Bài 2: Phân số bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 2: PHÂN SỐ BẰNG NHAU1. Định nghĩaHai phân số và gọi là bằng nhau nếu ...................2. Các ví dụ :1 .6a.d = b.c=3. 2a) Ví dụ 1 : vì (-3).(-8) = 4.6 (= 24)vì 3. 7 5.(- 4) =(-3).(-8)= 244.6= 243.7= 215. (-4)= - 201. Định nghĩaa) Ví dụ 1 : vì (-3).(-8) = 4.6 (= 24)vì 3. 7 5.(- 4) =Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu ...................2. Các ví dụ:a.d = b.c?1b) và c) và d) và a) và Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không?BÀI 2: PHÂN SỐ BẰNG NHAU1. Định nghĩaa) Ví dụ 1 : vì (-3).(-8) = 4.6 (= 24)vì 3. 7 5.(- 4) =Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu ...................2. Các ví dụ :a.d = b.c?2và và và Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau đây không bằng nhau, tại sao?GiảiCó thể khẳng định các cặp phân số trên không bằng nhau vì hai tích khác dấu.BÀI 2: PHÂN SỐ BẰNG NHAU1. Định nghĩaa) Ví dụ 1 : vì (-3).(-8) = 4.6 (= 24)vì 3. 7 5.(- 4) =Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu ...................2. Các ví dụ :a.d = b.cb)Ví dụ 2: Tìm số nguyên x, biết:GiảiVìnên x . 28 = 4.21Suy ra Bài tập 6/8 SGKTìm các số nguyên x và y, biết:BÀI 2: PHÂN SỐ BẰNG NHAU - Định nghĩa hai phân số bằng nhau.- Cách kiểm tra hai phân số có bằng nhau .- Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c Để kiểm tra hai phân số và có bằng nhau không ta kiểm tra tích a.d và b.c : + Nếu a.d = b.c thì + Nếu a.d b.c thì ?BÀI 2: PHÂN SỐ BẰNG NHAUBài tập 7/8 SGKĐiền số thích hợp vào ô vuông:b) c) d)a) BÀI 2: PHÂN SỐ BẰNG NHAUBài tập 8/9 SGKCho hai số nguyên a và b ( ). Chứng tỏ các cặp phân số sau đây luôn bằng nhau:b) và a) và b)Giảia)Vì nên a.b= (-a).(-b)= (-b). (-a)Vì-a.b= a.(-b)= (-b). aNhận xét: Nếu đổi dấu cả tử lẫn mẫu của một phân số thì ta được một phân số bằng phân số đó.nên BÀI 2: PHÂN SỐ BẰNG NHAUBài tập 9/9 SGKÁp dụng kết quả của bài tập 8, hãy viết các phân số sau thành một phân số bằng nó và có mẫu dương:GiảiBÀI 2: PHÂN SỐ BẰNG NHAUHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ */Hướng dẫn học bài cũ:Thế nào là 2 phân số bằng nhau? Muốn biết 2 phân số có bằng nhau không ta làm như thế nào ? Làm bài tập: 6, 7 SGKÔn tập tính chất cơ bản của phân số đã học ở Tiểu học.*/Hướng dẫn học bài mới: Chuẩn bị bài tính chất cơ bản của phân số, trả lời các câu hỏi sau:Làm ?1, ?2, ?3.Nêu tính chất cơ bản của phân số ?HƯỚNG DẪN VỀ NHÀBài tập 10/9 SGKTừ đẳng thức 2 . 3 = 1 . 6 ta có thể lập được các phân số bằng nhau như sau:2316231623162316Hãy lập các cặp phân số bằng nhau từ dẳng thức 3 . 4 = 6 . 2

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_6_bai_2_phan_so_bang_nhau.pptx