Bài giảng Toán Lớp 6 - Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu

Đối với bài học ở tiết học này:

- Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. Chú ý nhân hai số nguyên âm

- Ghi nhớ về cách nhận biết dấu.

- Bài tập về nhà: 80, 81, 82, 83/91, 92-SGK

BT 80 làm giống ?4

BT 82 có thể xét dấu của tích hoặc tính ra kết quả rồi so sánh.

Đối với bài học ở tiết học sau:

- Xem lại quy tắc nhân hai số nguyên.

- Vẽ sơ đồ tư duy với phần trung tâm là” nhân hai số nguyên”.

- Tiết sau luyện tập về phép nhân số nguyên.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 6 - Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNG1. Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ –” trước kết quả”.Trả lời:Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên gì?=> là một số nguyên âm.1. Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu?2. Thực hiện phép tính3.(-4) = ?2.(-4) = ?2. Ta có:3.(-4) = -(3.4) = -122.(-4) = -(2.4) = - 80.(-4) = ?1.(-4) = ?1.(-4) = -(1.4) = - 40.(-4) = -(0.4) = 01. Nhân hai số nguyên dương:BÀI 11: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU?1Tính:a) 12.3 = ?b) 5.120 = ?Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.Giải:a) 12.3 =36b) 5.120 = 600Em có nhận xét gì về dấu của hai thừa số và dấu của tích?Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.1. Nhân hai số nguyên dương:3 . (– 4) = – 12 - Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.2. Nhân hai số nguyên âm: Hãy quan sát bốn tích đầu và dự đoán kết quả của hai tích cuối: 2 . (– 4) = – 81 . (– 4) = – 40 . (– 4) = 0(– 1) . (– 4) =(– 2) . (– 4) = ? ?tăng 4tăng 4tăng 4 4 8* Quy tắc:?2Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.|-1|.|-4| = 1.4 = 4|-2|.|-4| = 2.4 = 8BÀI 11: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU1. Nhân hai số nguyên dương:a) (– 4).(– 25) Ví dụ:= |– 4| . |– 25|= 4 . 25Tính:b) (– 15).(– 6) Giải:a) (– 4).(– 25) = 15 . 6= 100b) (– 15).(– 6) = 90 Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.* Nhận xét:2. Nhân hai số nguyên âm:Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.* Quy tắc:Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.BÀI 11: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Ví dụ:* Nhận xét:2. Nhân hai số nguyên âm:Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.* Quy tắc:3. Kết luận: (SGK tr90): * a . 0 = 0 . a = 0* Nếu a,b cùng dấu thì a.b* Nếu a,b khác dấu thì a.b= |a|.|b|=-(|a|.|b|)Ví dụ : Tính:a) (+3) . (+9) = ?b) (-3) . 7 = ?c) (+13) . (-5)= ?e) 0 . (-5) = ?3.9 = 27-(3.7) = - 21-(13.5) =- 650d) (-150) .(-4) = ?150.4 =600BÀI 11: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤUBài tập 1:Cho a.b = 0, có nhận xét gì về số a, số b?a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 01. Nhân hai số nguyên dương:Ví dụ:* Nhận xét:2. Nhân hai số nguyên âm:Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.* Quy tắc:3. Kết luận:* a . 0 = 0 . a = 0* Nếu a,b cùng dấu thì a.b = |a|.|b|* Nếu a,b khác dấu thì a.b=-(|a|.|b|) Chú ý: (SGK/91)* Khi a.b = 0 thì hoặc a=0 hoặc b=0.BÀI 11: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤUDấu củaaDấu củabDấu củaa.b(+)(+)(–) (–)(+)(–)(–)(+)Điền dấu thích hợp vào ô trống:Bài tập2:(+)(+)(–)(–)CùngdấulàdươngKhácdấulàâm1. Nhân hai số nguyên dương:Ví dụ:* Nhận xét:2. Nhân hai số nguyên âm:Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.* Quy tắc:3. Kết luận:* a . 0 = 0 . a = 0* Nếu a,b cùng dấu thì a.b = |a|.|b|* Nếu a,b khác dấu thì a.b=-(|a|.|b|) Chú ý: (SGK/91)* Cách nhận biết dấu của tích :(+) . (+)  (+) (–) . (–)  (+)(+) . (–)  (–)(–) . (+)  (–) * Khi a.b = 0 thì hoặc a=0 hoặc b=0.BÀI 11: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤUTa có (+ 4).(+ 5) = + 20. Hãy suy ra các kết quả sau:a) (– 4).(+ 5) =– 20b) (+ 4).(– 5) =c) (– 4).(– 5) =– 20+ 20Bài tập 3:1. Nhân hai số nguyên dương:Ví dụ:* Nhận xét:2. Nhân hai số nguyên âm:Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.* Quy tắc:3. Kết luận:* a . 0 = 0 . a = 0* Nếu a,b cùng dấu thì a.b = |a|.|b|* Nếu a,b khác dấu thì a.b=-(|a|.|b|) Chú ý: (SGK/91)* Cách nhận biết dấu của tích :(+) . (+)  (+) (–) . (–)  (+)(+) . (–)  (–)(–) . (+)  (–) * Khi a.b = 0 thì hoặc a=0 hoặc b=0.* - Khi đổi dấu một thừa số của tích thì tích đổi dấu. - Khi đổi dấu hai thừa số của tích thì tích không thay đổi.BÀI 11: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU?4 Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay nguyên âm nếu:a) Tích a.b là một số nguyên dương ?b) Tích a.b là một số nguyên âm ?Trả lời: Ta có : a . b = ab(+) . (?)  (+) (+) . (?)  (–)a) b là một số nguyên dương.b) b là một số nguyên âm.(+)(–)DẶN DÒĐối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. Chú ý nhân hai số nguyên âm - Ghi nhớ về cách nhận biết dấu.Đối với bài học ở tiết học sau: - Xem lại quy tắc nhân hai số nguyên.- Bài tập về nhà: 80, 81, 82, 83/91, 92-SGK- Vẽ sơ đồ tư duy với phần trung tâm là” nhân hai số nguyên”.- Tiết sau luyện tập về phép nhân số nguyên.BT 80 làm giống ?4 BT 82 có thể xét dấu của tích hoặc tính ra kết quả rồi so sánh.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_6_bai_11_nhan_hai_so_nguyen_cung_dau.ppt