Bài giảng Toán học 10 - Bài 7: Cung và góc lượng giác

Đường tròn định hướng là một đường tròn trên đó đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương,chiều ngược lại là chiều âm . Ta quy ước chọn chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ làm chiều dương

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán học 10 - Bài 7: Cung và góc lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuùc möøng quyù Thaày Coâ ñeán döï giôø thaêm lôùp hoâm nayTröôøng THPT EasuùpTổ : Toán - TinChương VI CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁCTrong chương này , học sinh được cung cấp các khái niệm về đường tròn định hướng , cung và góc lượng giác . Cũng trong chương này , học sinh được học các công thức lượng giác cơ bản nhất và biết vận dụng các công thức này để thực hiện các biến đổi lượng giác.C : VICUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC – CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC§ 1CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁCTiết : 53I. KHÁI NIỆM CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC1. Đường tròn định hướng và cung lượng giáca. Đường tròn định hướng:Đường tròn định hướng là một đường tròn trên đó đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương,chiều ngược lại là chiều âm . Ta quy ước chọn chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ làm chiều dương A_+I.KHÁI NIỆM CUNG VÀGÓC LƯỢNG GIÁC1. Đường tròn định hướng và cung lượng giáca. Đường tròn định hướngMH1.gsp§ 1CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁCTiết : 53b. Cung lượng giác :I.KHÁI NIỆM CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC1. Đường tròn định hướng và cung lượng giáca. Đuờng tròn định hướngb. Cung lượng giácVới hai điểm A , B trên đường tròn định hướng ta có vô số cung lượng giác điểm đầu A , điểm cuối B.Trên đường tròn định hướng cho hai điểm A và B . Một điểm M di động trên đường tròn luôn theo một chiều (âm hoặc dương) từ A đến B tạo nên một cung lượng giác có điểm đầu A điểm cuối B. Kí hiệu : AB§ 1CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁCTiết : 532.Góc lượng giácI.KHÁI NIỆM CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC1. Đường tròn định hướng và cung lượng giáca. Đuờng tròn định hướngb. Cung lượng giác2. Góc lượng giácDMC+OTrên đường tròn định hướng cho cung lượng giác CD . Một điểm M chuyển động trên đường tròn từ C đến D tạo nên cung lượng giác CD nói trên. Khi đó tia OM quay xung quanh góc O từ vị trí OC đến vị trí OD . Ta nói tia OM tạo ra một góc lượng giác , có tia đầu OC , tia cuối OD , Kí hiệu góc lượng giác đó là (OC,OD)MH2.gsp§ 1CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁCTiết : 533. Đường tròn lượng giácI.KHÁI NIỆM CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC1. Đường tròn định hướng và cung lượng giáca. Đuờng tròn định hướngb. Cung lượng giác2. Góc lượng giác3. Đường tròn lượng giácO A(1;0)B(0;1)+Trong mặt phẳng tọa độ Oxy vẽ đường tròn định hướng tâm O bán kính đường tròn bằng R = 1. Đường tròn này cắt các trục tọa độ tại bốn điểm A(1;0) ; A’(-1;0); B(0;1) ; B’(0;-1). Ta lấy điểm A làm điểm gốc của đường tròn đó .Đường tròn xác định như trên được gọi là đường tròn lượng giác.xy§ 1CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁCTiết : 53II .SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC1. Độ và rađiana. Đơn vị rađian:I.KHÁI NIỆM CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC1. Đường tròn định hướng và cung lượng giáca. Đuờng tròn định hướngb. Cung lượng giác2. Góc lượng giác3. Đường tròn lượng giácII. SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC1. Độ và rađiana. Đơn vị radianb. Quan hệ giữa độ và rađianc. Độ dài của một cung trònTrên đường tròn tùy ý , cung có độ dài bằng bán kính được gọi là cung có số đo 1 radb.Quan hệ giữa độ và rađianc. Độ dài của cung tròn:Cung có số đo α rad của đường tròn bán kính R có độ dài là : l = R.αl = R.α§ 1CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁCTiết : 53I.KHÁI NIỆM CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC1. Đường tròn định hướng và cung lượng giáca. Đuờng tròn định hướngb. Cung lượng giác2. Góc lượng giác3. Đường tròn lượng giácII. SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC1. Độ và rađiana. Đơn vị radianb. Quan hệ giữa độ và rađianc. Độ dài của một cung trònBÀI TẬP CỦNG CỐ BÀI DẠY Bài 1 : Các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?1. Đường tròn định hướng là 1 đường tròn trên đó đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương , chiều ngược lại là chiều âm . Chiều dương là chiều cùng với chiếu quay của kim đồng hồ2. Đường tròn định hướng là 1 đường tròn trên đó ta đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương , chiều ngược lại là chiều âm . Chiều âm là chiều cùng với chiếu quay của kim đồng hồ3. Đường tròn định hướng là 1 đường tròn trên đó đã chọn một chiều chuyển gọi là chiều âm , chiều ngược lại là chiều dương . Chiều dương là chiều ngược với chiếu quay của kim đồng hồ4. Đường tròn định hướng là 1 đường tròn trên đó đã chọn một chiều chuyển gọi là chiều âm , chiều ngược lại là chiều dương . Chiều dương là chiều cùng với chiếu quay của kim đồng hồBÀI TẬP CỦNG CỐ§ 1CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁCTiết : 53I.KHÁI NIỆM CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC1. Đường tròn định hướng và cung lượng giáca. Đuờng tròn định hướngb. Cung lượng giác2. Góc lượng giác3. Đường tròn lượng giácII. SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC1. Độ và rađiana. Đơn vị radianb. Quan hệ giữa độ và rađianc. Độ dài của một cung trònBÀI TẬP CỦNG CỐ BÀI DẠY Bài 2 : Với hai điểm A,B nằm trên đường tròn định hướng. Hãy chọn các mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau ?1. Chỉ có hai cung lượng giác là cung AB và cung BA2. Chỉ có một cung lượng giác AB với điểm dầu A, điểm cuối B3. Có vô số cung lượng giác BA với điểm đầu B , điểm cuối A4.Có vô số cung lượng giác AB với điểm đầu B , điểm cuối A5. Chỉ có hai góc lượng giác ký hiệu là (OA,OB) và (OB,OA)6. Có vô số góc lượng giác được kí hiệu (OA,OB)BÀI TẬP CỦNG CỐ§ 1CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁCTiết : 53I.KHÁI NIỆM CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC1. Đường tròn định hướng và cung lượng giáca. Đuờng tròn định hướngb. Cung lượng giác2. Góc lượng giác3. Đường tròn lượng giácII. SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC1. Độ và rađiana. Đơn vị radianb. Quan hệ giữa độ và rađianc. Độ dài của một cung trònBÀI TẬP CỦNG CỐ BÀI DẠY Bài 3 : Điền vào các ô trống ứng với giá trị thích hợp? Độ 20o40o25’Rad 2/3 /17Bài 4 : Nếu một cung tròn có bán kính R = 15 cm và có số đo là 25o thì độ dài của cung tròn đó là ?a). y6,05cm b).y6,55cmc).2.cmd). 3/2cmy0,3490y38011’50’’y10035’58’’ y0,7054BÀI TẬP CỦNG CỐCÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP HÔM NAYTRƯỜNG THPT EASÚPTỔ : TOÁN - TIN

File đính kèm:

  • pptGIAO AN TOAN DAI SO NOP SO.ppt