Bài giảng Tiết 8 – Luyện tập

I. MỤC TIÊU

1) Về kiến thức

-Củng cố cho hs các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên

2) Về kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài toán tính nhẩm, tính nhanh.

-Biết vận dụng một cách hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.

- Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ búi

3) Về thái độ

- Tự giác, nghiêm túc

II. CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: Giáo án, phấn, thước, bảng phụ.

2) Học sinh: SGK, vở ghi. Bài cũ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1) Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Câu hỏi:

Phát biểu và viết tính chất giao hoán của phép cộng và phép nhân dạng tổng quát .

- Áp dụng vào BT 28 (sgk: tr16).

- Tương tự câu hỏi trên với tính kết hợp.

-Áp dụng vào BT 31 (sgk: tr 17).

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 8 – Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: …………… Ngày dạy:…………tại lớp…………… Tiết 8 – LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1) Về kiến thức -Củng cố cho hs các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên 2) Về kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài toán tính nhẩm, tính nhanh. -Biết vận dụng một cách hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. - Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ búi 3) Về thái độ - Tự giác, nghiêm túc II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: Giáo án, phấn, thước, bảng phụ. 2) Học sinh: SGK, vở ghi. Bài cũ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi: Phát biểu và viết tính chất giao hoán của phép cộng và phép nhân dạng tổng quát . - Áp dụng vào BT 28 (sgk: tr16). - Tương tự câu hỏi trên với tính kết hợp. -Áp dụng vào BT 31 (sgk: tr 17). 2) Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1:8’ GV:Củng cố tính nhanh dựa vào tính chất kết hợp, giao hoán của phép nhân và phép cộng .đưa ra BT 31sgk/17 HS: trình bày nguyên tắc tính nhanh trong phép cộng, nhân và vận dụng vào bài tập . HĐ 2 :7’ GV:Hướng dẫn hs biến đổi các số của tổng ( tách số nhỏ ‘nhập ‘ vào số lớn) để tròn chục, trăm nghìn . Hs :đọc phần hướng dẫn cách làm ở sgk và áp dụng giải tương tự cho các bài còn lại . HĐ 3 :7’ Gv kiểm tra khả năng nhận biết của hs về quy luật của dãy số Hs : Đọc kỹ phần hướng dẫn cách hình thành dãy số ở sgk, suy ra bốn số tiếp theo của dãy phải viết thế nào. HĐ 4 :7’ Làm sao biết các tích bằng nhau mà không cần tính kết quả ? Hs : Dựa vào sự lập lại của các thừa số, suy ra nhận biết ( có thể đưa về tích của 2 số ). HĐ 5 :7’ Gv hướng dẫn phân tích cách giải mẫu, suy ra điều cần chú ý trong việc tách số ở câu a, tổng, hiệu ở câu b ). Hs : Đọc phần hướnh dẫn sgk, suy ra áp dụng tương tự với nhiều cách giải hợp lý cho 2 câu với 2 tính chất BT 31 (sgk :tr17) a. 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65 ) + (360 + 40) = 600. b. 463 + 318 + 137 + 22 = 940. c. 20 + 21 + …+ 29 + 30 = (20 + 30)+ (21 + 29) +…+(24 + 26) +25 = 50 .5 + 25 = 275. BT 32 (sgk: tr 17). a. 996 + 45 = (996 + 4) + 41 = 1041. b. 37 + 198 = 235 BT 33 (sgk:tr 17). _ Bốn số tiếp theo của đã cho là : 13;21;34;55. BT 35 (sgk: 19). _ Các tích bằng nhau là : 15.2.6 = 15.4.3 = 5.3.12 4.4.9 = 8.18 = 8.2.9 BT 36 (sgk: tr 19). a. 15.4 = 3(5.4) = 3.20 = 60. b. 25.12 = 25.(10 + 2) = 250 +50 = 300. 3) Củng cố: Đã củng cố từng phần 4) Hướng dẫn học ở nhà: (4') - Giới thiệu phần sử dụng máy tính bỏ túi tương tự sgk, kiểm tra khả năng tính nhanh với máy phần bài tập có trong sgk . - Chuẩn bị các bài tập luyện tập 2 (sgk :tr 19;20). - Xem mục có thể em chưa biết (sgk: tr 18;19).

File đính kèm:

  • docluyen taptoan ds6t8.doc