Bài giảng Tiết 78 – Phép cộng phân số

Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu

 

Tại sao có thể nói: Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số ? Cho ví dụ?

Vì cộng hai số nguyên cũng có thể coi là cộng hai phân số có mẫu bằng 1

 

ppt7 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 78 – Phép cộng phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 1 . Rút gọn các phân số sau: 3. So sánh các phân số sau: ( MSC: 15 , Thừa số phụ : 5; 3 ) : TIẾT 78 – PHÉP CỘNG PHÂN SỐ Hình vẽ sau thể hiện quy tắc nào ? 1. Cộng hai phân số cùng mẫu. * Ví dụ: * Quy tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu ?1 Cộng các phân số sau: ?2 Tại sao có thể nói: Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số ? Cho ví dụ? Vì cộng hai số nguyên cũng có thể coi là cộng hai phân số có mẫu bằng 1 Ví dụ : ? Tính: * Chú ý: Cộng hai số nguyên cũng có thể coi là cộng hai phân số có mẫu bằng 1 : TIẾT 78 – PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 1. Cộng hai phân số cùng mẫu. * Ví dụ: * Quy tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu. * Ví dụ: ( MSC = BCNN (3;5) = 15) * Chú ý: Cộng hai số nguyên cũng có thể coi là cộng hai phân số có mẫu bằng 1 : TIẾT 78 – PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 1. Cộng hai phân số cùng mẫu. * Ví dụ: * Quy tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu. * Ví dụ: ( MSC = BCNN (3;5) = 15) * Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung. * Áp dụng: ( HOẠT ĐỘNG NHÓM ) * Chú ý: Cộng hai số nguyên cũng có thể coi là cộng hai phân số có mẫu bằng 1 : TIẾT 78 – PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 1. Cộng hai phân số cùng mẫu. * Ví dụ: * Quy tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu. * Ví dụ: ( MSC = BCNN (3;5) = 15) * Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung. * Áp dụng: ?3 Cộng các phân số sau: ? Cộng các phân số sau: Có thể rút gọn các phân số trước khi quy đồng mẫu ( nếu được) để cho việc quy đồng đơn giản hơn. * Chú ý: * Chú ý: Cộng hai số nguyên cũng có thể coi là cộng hai phân số có mẫu bằng 1 : TIẾT 78 – PHÉP CỘNG PHÂN SỐ LUYỆN TẬP (Hoạt động cá nhân: Làm vào phiếu học tập) Nhóm 1+ 2: Nhóm 3+ 4 Bài tập 42 (SGK/ 24): Cộng các phân số (rút gọn kết quả nếu có) Bài tập 43 (SGK/ 24): Tính tổng khi đã rút gọn phân số HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Nhớ các quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu , không cùng mẫu; 2. Làm bài tập 42; 43 các ý còn lại 44; 45; 46 (SGK) Hướng dẫn Bài 44: Điền dấu thích hợp ( >;<;=) vào ô trống: Bài 45: Tìm x biết: : TIẾT 78 – PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

File đính kèm:

  • pptcong hai phan so.ppt
Giáo án liên quan