Bài giảng tiết 66+ 67: Lặng lẽ Sa Pa

Rời cây cầu số 4, chiếc xe chở hành khách lên Lai Châu trèo lên núi. Bác lái xe, ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ mới ra trường trò chuyện với nhau về Sa Pa, về hội họa, về hạnh phúc, tình yêu.

Chiếc xe dừng lại để lấy nước và cho hành khách nghỉ ngơi. Bác lái xe giới thiệu với ông họa sĩ và cô gái về một người cô độc nhất thế gian. Đó là anh thanh niên 27 tuổi, làm công tác khÝ t­îng kiªm vật lý địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m.

Anh mời hai người lên nhà chơi, sau đấy họ nói chuyện với nhau khoảng 30 phút. Anh kể chuyện mình sống và làm việc tại đây. Anh rất yêu và gắn bó với công việc của mình. Anh còn thích đọc sách, trồng cây thuốc nam, trồng hoa và nuôi gà. Nơi anh ở ngăn nắp, gọn gàng.

Nói chuyện với anh, ông họa sĩ xin vẽ anh. Nhưng anh đã giới thiệu với ông họa sĩ về ông kỹ sư dưới vườn rau Sa Pa, anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét - những người cũng giống như anh, say mê làm việc, cống hiến tuổi trẻ, trí tuệ, hạnh phúc cá nhân cho đất nước.

Cô kỹ sư sau khi nói chuyện với anh TN bàng hoàng nhận thấy mối tình đầu nhạt nhẽo của mình từ bỏ là đúng đắn và yên tâm với quyết định nhận công tác miền núi. Sau 30 phút nói chuyện, đến giờ ốp, anh TN phải chia tay mọi người trong sự bịn rịn và quyến luyến. Anh không quên tặng hai người một làn trứng, tặng cô gái một bó hoa thật đẹp.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 66+ 67: Lặng lẽ Sa Pa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lặng lẽ Sa pa Nguyễn Thành Long I. Tỡm hiểu chung VB Tỏc giả: Nguyễn Thành Long (1925- 1991) quờ ở Quảng Nam. Viết văn từ thời KCCP. ễng là nhà văn chuyờn viết về truyện ngắn và bỳt kớ. Phong cỏch văn xuụi nhẹ nhàng, tỡnh cảm, giàu chất thơ và ỏnh lờn vẻ đẹp con người. 2. Tỏc phẩm: Viết năm 1970, sau chuyến đi thực tế ở Lào Cai vào mựa hố năm 1970 của tỏc giả. In trong tập “Giữa trong xanh”. Nguyễn Thành Long (1925- 1991) Tóm tắt truyện: Rời cây cầu số 4, chiếc xe chở hành khách lên Lai Châu trèo lên núi. Bác lái xe, ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ mới ra trường trò chuyện với nhau về Sa Pa, về hội họa, về hạnh phúc, tình yêu. Chiếc xe dừng lại để lấy nước và cho hành khách nghỉ ngơi. Bác lái xe giới thiệu với ông họa sĩ và cô gái về một người cô độc nhất thế gian. Đó là anh thanh niên 27 tuổi, làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m. Anh mời hai người lên nhà chơi, sau đấy họ nói chuyện với nhau khoảng 30 phút. Anh kể chuyện mình sống và làm việc tại đây. Anh rất yêu và gắn bó với công việc của mình. Anh còn thích đọc sách, trồng cây thuốc nam, trồng hoa và nuôi gà. Nơi anh ở ngăn nắp, gọn gàng. Nói chuyện với anh, ông họa sĩ xin vẽ anh. Nhưng anh đã giới thiệu với ông họa sĩ về ông kỹ sư dưới vườn rau Sa Pa, anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét - những người cũng giống như anh, say mê làm việc, cống hiến tuổi trẻ, trí tuệ, hạnh phúc cá nhân cho đất nước. Cô kỹ sư sau khi nói chuyện với anh TN bàng hoàng nhận thấy mối tình đầu nhạt nhẽo của mình từ bỏ là đúng đắn và yên tâm với quyết định nhận công tác miền núi. Sau 30 phút nói chuyện, đến giờ ốp, anh TN phải chia tay mọi người trong sự bịn rịn và quyến luyến. Anh không quên tặng hai người một làn trứng, tặng cô gái một bó hoa thật đẹp. 1. Tỡnh huống truyện và chủ đề Tỡnh huống truyện: cuộc gặp gỡ tỡnh cờ, ngắn ngủi giữa ụng hoạ sĩ già, cụ kĩ sư trẻ với anh thanh niờn 27 tuổi làm cụng tỏc khớ tượng kiờm vật lớ địa cầu trờn đỉnh Yờn Sơn cao 2600m giữa nỳi rừng Sa Pa. Cuộc gặp gỡ bất ngờ ở nơi heo hỳt ấy đó để lại trong tõm tưởng mỗi người những tỡnh cảm, ấn tượng tốt đẹp. Chủ đề: Truyện khắc hoạ thành cụng hỡnh ảnh những người lao động bỡnh thường, mà tiờu biểu là anh thanh niờn làm cụng tỏc khớ tượng ở một mỡnh trờn đỉnh nỳi cao. Qua đú, khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những cụng việc thầm lặng. 2. Nhõn vật anh thanh niờn. a. Hoàn cảnh sống và làm việc. Anh thanh niờn 27 tuổi, cú tầm vúc bộ nhỏ, nột mặt rạng rỡ, tỡnh nguyện lờn sống một mỡnh trờn đỉnh nỳi Yờn Sơn cao 2600m khụng một búng người và trở thành một trong những người cụ độc nhất thế gian. Anh làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu, suốt ngày chỉ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày. Công việc đòi hỏi phải rất tỷ mỷ và chính xác. Đối với người thanh niên 27 tuổi, công việc đó dễ gây cảm giác buồn chán vì nó quá đơn điệu, lặp đi, lặp lại hàng ngày. 2. Nhõn vật anh thanh niờn. b. Những phẩm chất tốt đẹp. Say mờ với nghề, hiểu được ý nghĩa cụng việc anh làm cú gúp phần vào cụng việc chung của đất nước. Cú những suy nghĩ và quan niệm đỳng đắn về cuộc sống và cụng việc. Tỡm thấy nguồn vui trong cụng việc: + Yờu sỏch và rất ham đọc sỏch + Biết tổ chức, sắp xếp cuộc sống khoa học, ngăn nắp, chủ động: đọc sỏch, chăm hoa, nuụi gà, tự học... Tớnh tỡnh và phong cỏch: cởi mở, chõn thành, hiếu khỏch, khiờm tốn, thành thực. 3. Cỏc nhõn vật phụ a. Nhõn vật ụng hoạ sĩ (nhà văn ẩn mỡnh) xỳc động và bối rối bằng sự từng trải nghề nghiệp và khao khỏt của người nghệ sĩ sỏng tạo đi tỡm đối tượng của nghệ thuật, ụng đó cảm nhận được chớnh anh là đối tượng ụng cần và là nguồn khơi gợi sỏng tỏc ụng cảm thấy nhọc vỡ những điều anh núi thổi bựng ngọn lửa đam mờ cụng việc như thời trai trẻ và ý tưởng đưa anh vào sỏng tỏc cần nhọc cụng rất nhiều. b. Nhõn vật cụ kĩ sư Là cụ gỏi hồn nhiờn, kớn đỏo. Bàng hoàng hiểu thờm về cuộc sống, về con đường mà cụ đó lựa chọn. => Đú là sự bừng dậy của những tỡnh cảm lớn lao, cao đẹp khi người ta gặp được những ỏnh sỏng đẹp đẽ tỏa ra từ cuộc sống, từ tõm hồn của người khỏc. c. Bỏc lỏi xe. Rất sụi nổi, là người làm cho cõu chuyện thờm sinh động, hấp dẫn. => Nhõn vật bỏc lỏi xe, cụ kĩ sư gúp phần làm nổi bật nhõn vật anh TN thờm sinh động. d. Cỏc nhõn vật giỏn tiếp Anh bạn ở trạm khớ tượng Phan-xi-păng. ễng kĩ sư vườn rau dưới Sa Pa. Anh cỏn bộ nghiờn cứu bản đồ sột. => Cỏc nhõn vật vắng mặt đó thể hiện phẩm chất con người Sa Pa say mờ lao động, thầm lặng cống hiến. => Gúp phần thể hiện chủ đề của tỏc phẩm, làm sỏng đẹp và hoàn thiện hỡnh tượng anh thanh niờn. Phan Xi Păng là ngọn nỳi cao nhất Việt Nam, cũng là cao nhất trong ba nước Đụng Dương nờn được mệnh danh là "Núc nhà Đụng Dương" (3.143 m) thuộc dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn, về phớa tõy nam thị trấn Sa Pa, nằm giỏp hai tỉnh Lào Cai và Lai Chõu thuộc vựng Tõy bắc Việt Nam được hỡnh thành vào thời kỳ tõn tiến tạo, kỷ Phấn Trắng - Đại Cổ Sinh cỏch ngày nay trờn 100 triệu năm. Theo tiếng địa phương, nỳi tờn là "Hủa Xi Pan" và cú nghĩa là phiến đỏ khổng lồ chờnh vờnh. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: xõy dựng tỡnh huống độc đỏo cốt truyện đơn giản tạo tỡnh huống tự nhiờn, chọn ngụi kể và điểm nhỡn trần thuật hợp lớ... Nhõn vật chớnh xuất hiện sau lời kể của nhõn vật phụ. Lời văn kể chuyện trong sỏng, trau chuốt, giàu chất thơ. Những đoạn tả cảnh thoỏng, gọn làm nền cho Sa Pa lặng lẽ. Tờn truyện cũng đầy chất thơ. III. Tổng kết 2. Nội dung: Ca ngợi những con người lao động trẻ tuổi, bỡnh thường, lặng lẽ làm việc cho đất nước ở Sa Pa qua cuộc gặp gỡ với người thanh niờn ở trạm khớ tượng vật lớ địa cầu. Luyện tập Truyện ngắn “LLSP” như một bài thơ giàu chất trữ tỡnh. Vậy chất trữ tỡnh đú được tạo bởi những yếu tố nào? Ngoài chất trữ tỡnh, truyện cũn hấp dẫn người đọc bởi những thành cụng nghệ thuật nào? Tại sao tất cả cỏc nhõn vật trong truyện, kể cả nhõn vật anh thanh niờn, đều khụng được đặt tờn? Dặn dũ Đúng vai cụ kĩ sư kể lại đoạn cuối truyện “Lặng lẽ Sa Pa” Phõn tớch nhõn vật anh thanh niờn

File đính kèm:

  • pptT66.67 LANG LE SAPA.ppt
Giáo án liên quan