Bài giảng Tiết 62 bài 9: quy tắc chuyển vế

Kiểm tra bài cũ

Phát biểu quy tắc dấu ngoặc?

Bài tập áp dụng: Bỏ dấu ngoặc rồi tính:

(13 – 135 + 49) - (13 + 49)

Trả lời

Quy tắc dấu ngoặc:

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng ở trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+”.

khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

 

 

ppt12 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 62 bài 9: quy tắc chuyển vế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG SOÁ HOÏC 6 Kiểm tra bài cũ Phát biểu quy tắc dấu ngoặc? Bài tập áp dụng: (13 – 135 + 49) - (13 + 49) = 13 – 135 + 49 – 13 – 49 = (13 – 13) + (49 – 49) – 135 = 0 + 0 – 135 = -135. Bỏ dấu ngoặc rồi tính: (13 – 135 + 49) - (13 + 49) Quy tắc dấu ngoặc: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng ở trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+”. khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. Trả lời 1. Tính chất của đẳng thức: ?1 Từ hình 50 dưới đây có thể rút ra những nhận xét gì? Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a Tieát 62 §9: QUY TAÉC CHUYEÅN VEÁ 2. Ví dụ: ? Tìm số nguyên x, biết: a/ x + 5 = - 1 b/ x - 3 = - 5 1. Tính chất của đẳng thức: Tieát 62 §9: QUY TAÉC CHUYEÅN VEÁ Giải b/ x – 3 = - 5 x – 3 = - 5 x = - 5 + 3 x = - 2 + 3 + 3 Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a a/ x + 5 = - 1 x + 5 = - 1 x = - 1 - 5 x = - 6 - 5 - 5 b/ x – 3 = - 5 x = - 5 + 3 x = - 2 a/ x + 5 = - 1 x = - 1 - 5 x = - 6 Tieát 62 §9: QUY TAÉC CHUYEÅN VEÁ 2. Ví dụ: 1. Tính chất của đẳng thức: Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a Có nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức? 3. Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+” Tieát 62 §9: QUY TAÉC CHUYEÅN VEÁ 2. Ví dụ: 1. Tính chất của đẳng thức: Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a * Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết: a) x - 3 = - 5 b) x - (- 7) = 6 Giải a) x - 3 = - 5 x = - 5 x = - 2 b) x - (- 7) = 6 x + 7 = 6 x = 6 x = - 1 3 + 7 - ?3 Tìm số nguyên x, biết: x + 8 = (- 5) + 4 Giải x + 8 = (- 5) + 4 x + 8 = - 1 x = - 1 - 8 x = - 9 Gọi x là hiệu của a và b, ta viết: x = a - b ¸p dụng quy tắc chuyển vế ta được: Ngược lại nếu có x + b = a Vậy hiệu a – b là số mà khi cộng số đó với b sẽ được a, hay có thể nói phép trừ là phép toán ngược của phép cộng Theo quy tắc chuyển vế ta được: x = a – b x + b = a Nhận xét 3. Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”. Tieát 62 §9: QUY TAÉC CHUYEÅN VEÁ 2. Ví dụ: 1. Tính chất của đẳng thức: Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a A + B + C = D => A + B = D - C Nhận xét Hiệu a – b là số mà khi cộng số đó với b sẽ được a, hay có thể nói phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. Bài 61 ( SGK/87) Tìm số nguyên x, biết: a) 7 – x = 8 – (– 7) b) x – 8 = (– 3) – 8 Giải a) 7 - x = 8 - (- 7) 7 - x = 8 + 7 - x = 8 x = - 8 b) x – 8 = ( - 3) - 8 x - 8 = - 3 - 8 x = - 3 Bài 64/87SGK Cho a  Z. Tìm số nguyên x, biết: a) a + x = 5 b) a – x = 2 Giải a) a + x = 5 x = 5 - a b) a – x = 2 a – 2 = x x = a – 2 Tìm số nguyên x, biết: 3x – 5 = 2x + 1 3x – 5 = 2x + 1 3x – 2x = 1 + 5 x = 6 Giải Nhóm : PHIẾU HỌC TẬP Lớp 6 Bài 1: Các phép biến đổi sau đúng hay sai? STT Câu Đúng Sai 1 x - 45 = - 12 x = - 12 + 45     2 x -12 = 9 - 7 x = 9 - 7 -12 Bài 2: Điền vào chỗ trống … để giải bài toán sau Tổng số tuổi của bạn Lan, Giải bố, và mẹ. của bạn Lan là Gọi x (tuổi) là số tuổi của Lan (x N*) 90 tuổi. Tính tuổi của Lan Theo đề bài ta có đẳng thức: Lan biết rằng bố 40 tuổi, mẹ x + …… + ……. = ………. 38 tuổi …………………………….. …………………………….. ……………………………. Vậy số tuổi của Lan là:…… x x x + 78 = 90 x = 90 - 78 x = 12 12 tuổi 40 38 90 H­íng dÉn vÒ nhµ Nắm vững tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế. Làm bài tập số 62, 63, 65, 66 (SGK/87) Hướng dẫn bài tập 62, 63 SGK Áp dụng: Xem trước các bài tập 67 đến 72 để tiết sau luyện tập. Ôn lại quy tắc dấu ngoặc. 62b/ Tương tự làm câu a BT63/87 Trước hết ta phải viết đẳng thức biểu diễn đề bài cho là: 3 + (-2) + x = 5, rồi tìm x.

File đính kèm:

  • pptbai 9.ppt