Bài giảng Tiết 44: Cộng hai số nguyên cùng dấu

KIỂM TRA BÀI CŨ

Thế nào là giá trị tuyệt đối của số nguyên a

Tính :

|2| + |0|

|-4| + |-5|

 

ppt18 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 968 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 44: Cộng hai số nguyên cùng dấu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Tính : |2| + |0| |-4| + |-5| KIỂM TRA BÀI CŨ ? Thế nào là giá trị tuyệt đối của số nguyên a (+6) + (+2) = ? (-4) + (-5) = ? Bằng bao nhiêu nhỉ??? TIẾT 44 §4. 1. Cộng hai số nguyên dương Ví dụ: (+3) + (+4) = ? TIẾT 43- §4. + 4 + 3 + 7 +6 +5 +4 +2 +3 +1 0 -1 -2 +7 => (+3) + (+4) = (+7) Minh họa trên trục số : Ví dụ: (+3) + (+4) = 3 + 4 = 7 1. Cộng hai số nguyên dương Áp dụng: cộng trên trục số: (+6) + (+2) TIẾT 43- §4. = 8 + 6 + 2 + 8 +8 +7 +6 +4 +5 +3 +2 +1 0 -1 -2 1. Cộng hai số nguyên dương. 2. Cộng hai số nguyên âm. Một số Quy ước: - Khi số tiền giảm 10 000 đ, ta có thể nói số tiền tăng - Khi nhiệt độ giảm 20C, ta có thể nói nhiệt độ tăng ­20C. - 10.000 đ TIẾT 43- §4. Ví dụ: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là -20C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 40C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C? -4 -2 -6 +2 +1 0 -2 -1 -3 -4 -5 -6 -7 (-2) + (-4) = ? - 6 1. Cộng hai số nguyên dương. 2. Cộng hai số nguyên âm. Ví dụ: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là -20C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 40C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C? TIẾT 43- §4. Trả lời: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là: -6 0C Tăng -40C 1. Cộng hai số nguyên dương. 2. Cộng hai số nguyên âm. TIẾT 43- §4. Áp dụng: Tính trên trục số: (­4) + (­5) -5 -4 -9 -8 +1 0 -2 -1 -3 -4 -5 -6 -7 -9 = -9 1. Cộng hai số nguyên dương. 2. Cộng hai số nguyên âm. Tổng của 2 số nguyên âm bằng số đối của tổng 2 giá trị tuyệt đối của chúng TIẾT 43- §4. (­4) + (­5) = -9 - (|-4| + |-5|) = ? - 9 =>(­4) + (­5) = - (|-4| + |-5|) |-4| + |-5| = 9 1. Cộng hai số nguyên dương. 2. Cộng hai số nguyên âm. TIẾT 43- §4. Thực hiện các phép tính: a) (+37) + (+81) b) (­23) + (­17) c) (-43) + (-9) d) (-12) + (-26) BT Nhóm 1 Nhóm 3 Nhóm 2 Nhóm 4 VD: Tính (-15) + (-6) . Dấu “ + ” Dấu chung Dấu “ - ” Bằng tổng giá trị tuyệt đối của các số hạng Bằng tổng giá trị tuyệt đối của các số hạng Bằng tổng giá trị tuyệt đối của các số hạng Đố vui: Ông là ai? Tìm kết quả của các phép tính dưới đây, sau đó viết các chữ cái tương ứng với các sốâ vừa tìm được vào các ô ở hàng dưới em sẽ tìm được tên một vị anh hùng của dân tộc ta đồng thời là danh nhân quân sự của thế giới Â. 7+14 = C. (-7) + (-14) = T. (-25) + (-15) = Ô. (-2)+ (-3)+(-7) = R. (-5)+(-6)+(-7) = Đố vui: Ông là ai? Điền số thích hợp vào các ô vuông dưới đây, sau đó viết các chữ cái tương ứng với các sốâ vừa tìm được vào các ô ở hàng dưới em sẽ tìm được tên một vị anh hùng của dân tộc ta đồng thời là danh nhân quân sự của thế giới Â. 7+14 = 21 C. (-7) + (-14) = -21 T. (-25) + (-15) = - 40 Ô. (-2)+ (-3)+(-7) = -12 R. (-5)+(-6)+(-7) = -18 Tượng đài Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn tại xã An Sinh, huyện Kim Môn, tỉnh Hải Dương . Học quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu: Cộng 2 số nguyên dương và cộng 2 số nguyên âm Làm BT 23,24,26/75 (SGK); BT 35,36/58 (SBT) Xem trước bài 5. Cộng hai số nguyên khác dấu.

File đính kèm:

  • pptcong 2 so nguyen cung dau.ppt