Bài giảng Tiết 42 bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

Kiểm tra bài cũ

) Điền các từ: bên phải, bên trái, lớn hơn, nhỏ hơn hoặc các dấu: “>” , “<” vào chỗ trống dưới đây cho đúng:

Trên tia số nằm ngang, chiều mũi tên ở tia số đi từ trái sang phải:

a. Điểm 2 nằm . điểm 4, nên 2 . 4

và viết: 2 . 4;

b. Điểm 5 nằm . điểm 3, nên 5 . 3

và viết 5 3;

c. Điểm 0 nằm .điểm 2, nên 0 . . 2

và viết 0 . .2.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 929 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 42 bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nào? Viết tập hợp Z các số nguyên? 2) Làm Bài tập 9+10 Sgk/71 3) Làm Bài tập 16 Sbt/56 Kiểm tra bài cũ 2) Điền các từ: bên phải, bên trái, lớn hơn, nhỏ hơn hoặc các dấu: “>” , “ bờn trỏi nhỏ hơn b hoặc a bờn trỏi nhỏ hơn - 7 c. - 4 - 2 g. 0 -10 (vì mọi số nguyên dương đều lớn hơn bất kì số nguyên âm nào) 2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên Khoảng cách từ điểm -3 và điểm 3 đến điểm 0 là 3 (đơn vị) ta nói giá trị tuyệt đối của -3 và 3 là 3. a. Khái niệm: Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a kí hiệu là: a Trên trục số (h.43): b. Nhận xét : * Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0. * Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó. * Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương). Bài tập áp dụng a) Điền số thích hợp vào chỗ trống: > > > = Tức là: a  0 với mọi a  Z. 742 = ……; -1000 = …… 742 1000 Điền dấu “>”; “ -5 -108 71 1009 - 2000 = > = > b. Nhận xét: * Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó. * Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương). * Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn. * Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau. * Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0.  a  0 với mọi a  Z. Ghi nhớ 1. so sánh hai số nguyên Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào. Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. Ghi nhớ 2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương).  a  0 với mọi a  Z. Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn. Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau. 3. Bài tập Bài 11 (SGK – Tr 73) Bài 12 (SGK – Tr 73) Bài 14 (SGK – Tr 73) 3 5 - 3 - 5 -6 - 4 |10| |-10| …………… > - 6 - 5 Bài tập thêm Bài 2: Tìm số nguyên x biết: a. x = 8  x = 8 hoặc x = - 8 b. x = 11 và x > 0  x = 11 c. x = 13 và x 0 khi a ≠ 0 d) Cả 3 đáp án a, b, c đều sai. 1 2 3 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc lí thuyết Làm bài tập: cũn lại trong Sgk / 73; 74 Học sinh trong đội tuyển làm thêm bài tập: Tìm số nguyên x biết: a) |x|  5 b) 2  |x|  6

File đính kèm:

  • pptT42Thu tu trong tap so nguyenSo 6.ppt
Giáo án liên quan