Bài giảng Tiết 35: tam giác cân

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nhận biết được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Tính chất về góc tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

- Vẽ một tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng các tính chất để tính số đo góc. Chứng minh hai góc bằng nhau

- Kỹ năng vẽ hình, tính toán

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác, khoa học

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc.

- HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dạy học trực quan, luyện tập thực hành, phân tích.

IV/ TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2. Khởi động mở bài:

3. Các hoạt động

HĐ1: Tìm hiểu định nghĩa về tam giác cân ( 11phút )

- Mục tiêu: HS nhận biết được định nghĩa tam giác cân

- Đồ dùng: Bảng phụ vẽ tam giác cân, bảng phụ

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 35: tam giác cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/01/2013 Ngày dạy: 15/01/2013 Tiết 35. Tam giác cân I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Tính chất về góc tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. - Vẽ một tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các tính chất để tính số đo góc. Chứng minh hai góc bằng nhau - Kỹ năng vẽ hình, tính toán 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, khoa học II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc. - HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc III/ Phương pháp dạy học: - Dạy học trực quan, luyện tập thực hành, phân tích. IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: 3. Các hoạt động HĐ1: Tìm hiểu định nghĩa về tam giác cân ( 11phút ) - Mục tiêu: HS nhận biết được định nghĩa tam giác cân - Đồ dùng: Bảng phụ vẽ tam giác cân, bảng phụ - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - GV treo bảng phụ hình vẽ ? Đọc xem hình vẽ cho ta biết điều gì - Thông báo ABC có AB = AC là tam giác cân ? Thế nào là tam giác cân - Yêu cầu HS đọc định nghĩa - GV hướng dẫn HS vẽ ABC cân tại A - GV giới thiệu: Các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh - Yêu cầu HS đọc ? Xác định yêu cầu - GV treo bảng phụ yêu cầu HS lên điền - GV nhận xét và chốt lại - HS quan sát hình trên bảng phụ + ABC có AB = AC - Lắng nghe - Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau - 1 HS đọc định nghĩa - HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV - HS lắng nghe - HS đọc - Tìm các tam giác cân trên hình 112 1. Định nghĩa * Định nghĩa (SGK - 125) - ABC cân tại A - AB, AC là cạnh bên - BC là cạnh đáy - là góc ở đáy - góc ở đỉnh cân Cạnh bên Cạnh đáy Góc ở đáy Góc ở đỉnh ABC cân tại A AB, AC BC ADE cân tại A AD, AE DE ACH cân tại A AC, AH CH - HS lên bảng điền - HS lắng nghe và ghi vở HĐ2: Tìm hiểu tính chất của tam giác cân ( 12phút ) - Mục tiêu: HS nhận biết được các tính chất về góc của tam giác cân, định nghĩa tam giác vuông cân - Đồ dùng: Thước thẳng, compa - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Yêu cầu HS làm - GV vẽ hình lên bảng yêu cầu HS ghi GT, KL ? Muốn so sánh và làm thế nào ? ABD và ACD có các yếu tố nào bằng nhau - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày ? Có nhận xét gì so đo hai góc ở đáy của tam giác cân - GV giới thiệu định lý 2 - GV giới thiệu vuông cân - Yêu cầu HS làm ? Tổng số đo hai góc nhon trong vuông ? Hai góc ở đáy của vuông cân quan hệ với nhau thế nào - GV nhận xét và chốt lại - HS làm - 1 HS đứng tại chỗ ghi GT, KL GT ABC cân tại A AD là tia phân giác của KL So sánh và So sánh và ABD = ACD AB = AC AD chung GT - 1 HS đứng tại chỗ trình bày - Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau - HS đọc định lý 2 - HS lắng nghe - HS làm - HS lắng nghe và ghi vở 2. Tính chất - Xét ABD và ACD có: + AB = AC (gt) + AD chung + (gt) Do đó: ABD = ACD (c.g.c) => = * Định lý 1 (SGK - 126) * Định lý 2 (SGK - 126) * Định nghĩa (SGK - 126) Xét ABC vuông tại A Ta có: Mà: (định lý1) => HĐ3: Tìm hiểu tam giác đều ( 10phút ) - Mục tiêu: HS nhận biết được thế nào là một tam giác đều, vẽ tam giác đều khi biết trước các điều kiện - Đồ dùng: Bảng phụ hình vẽ tam giác đều - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - GV treo bảng phụ hình vẽ ? ABC có đặc điểm gì - GV thông báo: ABC có AB = AC = BC là tam giác đều ? Thế nào là tam giác đều - GV hướng dẫn HS vẽ tam giác đều ABC - Yêu cầu HS làm - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời phần a ? Số đo mỗi góc của ABC bằng bao nhiêu - GV giới thiệu hệ quả - HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ + ABC có AB = AC = BC - HS lắng nghe - Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau - HS vẽ hình theo hướng dẫn GV - HS làm - 1 HS đứng tại chỗ trả lời phần a + 600 - HS lắng nghe 3. Tam giác đều * Định nghĩa (SGK - 126) ABC có: AB = AC = BC => ABC là tam giác đều a) ABC có AB = AC => ABC cân ở A => ABC có AB = BC => ABC cân ở B => Vậy b) (Đlý tổng ba góc ) => = 600 * Hệ quả (SGK - 127) HĐ4: Củng cố - Luyện tập ( 11phút ) - Mục tiêu: HS vận dụng tôt các kiến thức đã học và làm bài tập - Đồ dùng: Bảng phụ hình 116, 117, 118 - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Yêu cầu HS đọc bài 47 - GV treo bảng phụ vẽ các hình 116, 117, 118 - Gọi 3 HS đứng tại chỗ trả lời - GV nhận xét và sửa sai nếu có - HS làm bài 47 - HS quan sát các hình - 3 HS đứng tại chỗ trả lời + HS1: Hình 116 + HS2: Hình 117 + HS3: Hình 118 - HS lắng nghe 4. Luyện tập Bài 47 ( SGK - 127 ) * Hình 116: ABC cân tại A (AB = AD) ACE cân tại A (AC = AE) * Hình 117: HIG cân tại I() * Hình 118: OMK cân tai M(MK=MO) ONP cân tại N (NO=NP) OMN đều (OM = ON = MN) 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút ) - Học thuộc định nghĩa, tính chất cân, vuông cân, đều; - Làm bài tập: 46, 48, 49 (SGK - 127) - Hướng dẫn bài 49: Vận dụng định lý tổng ba góc và định lý 1 cân

File đính kèm:

  • docH7 t35.doc