Bài giảng Tiết 29: Hàm số

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 29: Hàm số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Minh Đức Phổ Yên Toán lớp 7 – Tiết 29: Hàm số Anh Hàn Quốc Canada Mỹ Việt Nam Nhật Pháp Đây là cờ của các nước nào ? Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Tìm các số chưa biết trong bảng sau? 9 12 -10 1. Khái niệm hàm số Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. phụ thuộc mỗi chỉ một hàm số biến số. Ví dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau: 2. Một số ví dụ về hàm số * Đại lượng nào phụ thuộc đại lượng nào? T phụ thuộc t t phụ thuộc T Ví dụ 1: * Mỗi giá trị của t xác định mấy giá trị của T? * Vậy đại lượng nào là hàm số của đại lượng nào? * Mỗi giá trị của t luôn xác định chỉ một giá trị của T. Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau: * Đại lượng T phụ thuộc đại lượng t. T là hàm số của t Vi dụ 2 2. Một số ví dụ về hàm số Ví dụ 1: * Mỗi giá trị của t xác định mấy giá trị của T? * Vậy đại lượng nào là hàm số của đại lượng nào? * Mỗi giá trị của T luôn xác định chỉ một giá trị của t. Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau: * Đại lượng t phụ thuộc đại lượng T. t là hàm số của T ví dụ 2 2. Một số ví dụ về hàm số Khối lượng m(g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8g/cm3 tỉ lệ thuận với thể tích V(cm3) theo công thức: m = 7,8V. Ví dụ 2: * Mỗi giá trị của V luôn xác định chỉ một giá trị của m. * Đại lượng m phụ thuộc đại lượng V. m là hàm số của V Phương án 1 Phương án 2 Chuyển bài mới 2. Một số ví dụ về hàm số * Đại lượng V phụ thuộc đại lượng m. * Mỗi giá trị của m luôn xác định chỉ một giá trị của V. V là hàm số của m Đề bài Khối lượng m(g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8g/cm3 tỉ lệ thuận với thể tích V(cm3) theo công thức: m = 7,8V. Ví dụ 2: 2. Một số ví dụ về hàm số Anh Hàn Quốc Canada Mỹ Việt Nam Nhật Pháp Các đại lượng tương ứng của x và y được cho trong bảng: a) b) 3. CHú ý Các đại lượng x; y đều nhận giá trị số. Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng. Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức… Khi y là hàm số của x ta có thể viết: y = f(x), y =g(x), y= h(x)…  y = f(x)  “ y là hàm số của x”  f(1) = 7,8  “khi x=1 thì y= 7,8 ” Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào biểu diễn một hàm số ? A B D C E Hoạt động nhóm y = 2x với x  X = {3; 4,5 ; -1; 12} y = 2x với x  X = {3; 4,5 ; -1; 12} 3. LUYệN TậP CủNG Cố Bài 1: Cho hàm số: y = f(x) = 3x2 + 1 Tính f (- 5); f(3); Tìm x biết f(x) = 13 3. LUYệN TậP CủNG Cố Bài 2: Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là: a) b) c) d) Sơ đồ sau biểu diễn một hàm số D Bảng các giá trị tương ứng của hàm số trên: y = x+ 7 với x  X = { -2;-1; 1 } Bài 2: Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là: a) b) c) d) Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong bảng. Trong mỗi bảng đại lượng y có là hàm số của sau: Bảng 1: Bảng 2: Bảng 3: Khái niệm hàm số Các cách cho một hàm số Hàm số đặc biệt (hàm hằng) Các kí hiệu về hàm số 1. Làm ví dụ 3 SGK trang 63. 2. Bài tập tình huống: a. Nếu y tỉ lệ thuận với x thì y có là hàm số của x không? b. Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y có là hàm số của x không? 3. Làm bài tập: 26; 27; 28 (sgk – 64)

File đính kèm:

  • pptToan 7 Tiet 29 Ham so.ppt
Giáo án liên quan