Bài giảng tiết 29 bài 16: ước chung và bội chung

Kiểm tra bài cũ

1: Nêu cách tìm ước của một số a?

Áp dụng: Tìm các Ư(4), Ư(6)

2:Nêu cách tìm bội của một số ?

Áp dụng: Tìm tập hợp các bội của 4 và tập hợp các bội của 6

 

ppt13 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 29 bài 16: ước chung và bội chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo Dục – Đào Tạo Dĩ An Traân Troïng Kính Chaøo Quyù Thaày Coâ Ñeán Döï Giôø Thaêm Lôùp. Gv: Mai Thanh Duyên Kiểm tra bài cũ 1: Nêu cách tìm ước của một số a? Áp dụng: Tìm các Ư(4), Ư(6) 2:Nêu cách tìm bội của một số ? Áp dụng: Tìm tập hợp các bội của 4 và tập hợp các bội của 6 Tiết 29 Bài 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 1/ Ước chung Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. Ví dụ: Ư(4) = { 1; 2; 4 } Ư(6) = { 1; 2; 3; 6 } Ta kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là ƯC(4 ; 6) = {1 ; 2} ƯC(a , b) nếu và Tương tự ta có : Tiết 29 Bài 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 1/ Ước chung Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. ƯC (a , b , c) nếu và ; ?1 Khẳng định sau đúng hay sai đúng sai ƯC(a , b) nếu và Tương tự ta có : Tiết 29 Bài 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 1/ Ước chung Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. ƯC (a , b , c) nếu và ; 2/ Bội chung Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. Ví dụ: B(4) = { 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; … } B(6) = { 0; 6; 12; 18; 24; …} Ta kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6 là: BC(4; 6) ={0 ; 12 ; 24 ; …} ƯC(a , b) nếu và Tương tự ta có : Tiết 29 Bài 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 1/ Ước chung Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. ƯC (a , b , c) nếu và ; 2/ Bội chung Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. BC (a , b) nếu và Tương tự ta cũng có: nếu BC(a , b , c) và ; ?2 Điền vào ô trông để được khẳng định đúng: BC(3, ) 1 2 3 6 Số phải điền là: 1; 2; 3; 6. 1/ Ước chung Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. 2/ Bội chung Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó 3/ Chú ý Ư(4) ƯC(4 , 6) Ư(6) Tập hợp ƯC(4 , 6) = {1 ; 2}, tạo thành bởi các phần tử chung của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6), gọi là giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6) Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Ta kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là A B ∩ Như vậy: Ư(4) Ư(6) ƯC(4 , 6) ∩ = Tiết 29 Bài 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG Vậy giao của hai tập hợp là gì? 1/ Ước chung Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. 2/ Bội chung Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó 3/ Chú ý Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Ví dụ: A B ∩ A = {3 ; 4 ; 6} B = { 4 ; 6} = { 4 ; 6} ; A B X = { a ; b} Y = { c } X Y = ∩ ; X Y Tiết 29 Bài 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 1/ Ước chung Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. 2/ Bội chung Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. 3/ Chú ý Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Tiết 29 Bài 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG BT135/53: Viết các tập hợp a) Ư (6), Ư (9), ƯC (6, 9) b) Ư (7), Ư (8), ƯC (7, 8) c) ƯC (4, 6, 8) BT 134/53: c) 2 ƯC(4 , 6 , 8) a) 4 ƯC(12 , 18) b) 6 ƯC(12 , 18) g) 60 BC(20 , 30) e) 80 BC(20 , 30) d) 4 ƯC(4 , 6 , 8) h) 12 BC(4 , 6 , 8) i) 24 BC(4 , 6 , 8) BT: Điền tên một tập hợp thích hợp vào chỗ trống : BC(3; 5; 7) ƯC(100; 40) BC(6; 8) * Hướng dẫn về nhà Về nhà học thuộc ba khái niệm: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Bài tập về nhà: Xem lại các ví dụ Làm bài tập: 135; 136; 137; 138 trang 53; 54 Chuẩn bị cho tiết luyện tập. Chăm ngoan học giỏi ĐẠT NHIỀU ĐIỂM 10 Chân thành cảm ơn quý thầy cô đã dự giờ

File đính kèm:

  • pptUC va BC.ppt