Bài giảng Tiết 11 đến tiết 12 môn toán 7

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS phát biểu được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

2. Kỹ năng:

- Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán chia theo tỉ lệ

3. Thái độ:

- Cẩn thận , chính xác khi tính toán và trình bày lời giải

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ ghi cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau (mở rộng cho 3 tỉ số)

- Ôn lại tính chất của tỉ lệ thức

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Dạy học tích cực, trực quan

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 11 đến tiết 12 môn toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/09/2012 Ngày dạy: 26/09/2012 Tiết 11. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS phát biểu được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 2. Kỹ năng: - Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán chia theo tỉ lệ 3. Thái độ: - Cẩn thận , chính xác khi tính toán và trình bày lời giải II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau (mở rộng cho 3 tỉ số) - Ôn lại tính chất của tỉ lệ thức III/ Phương pháp dạy học - Dạy học tích cực, trực quan IV/ Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: ( 5 phút ) - Tiến hành: ? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. * áp dụng: 20 : x = -12 : 15 => x = - GV nhận xét và cho điểm - 1 HS lên bảng trả lời 20 : x = -12 : 15 => x = 3. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Tìm hiểu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ( 15 phút ) - Mục tiêu: HS phát biểu được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Yêu cầu HS làm HĐ nhóm bàn - Gọi đại diện 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác theo dõi và nhận xét ? Có nhận xét gì về các tỉ số và với - Yêu cầu HS đọc cách CM trong SGK-28 - GV treo bảng phụ chứng minh tính chất dãy tỉ số bằng nhau - GV tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau - Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ (SGK - 29) - HS HĐ động nhóm làm - Đại diện nhóm báo cáo - Các tỉ số đã cho bằng với tỉ số ban đầu - Có thể suy ra - HS đọc SGK cách CM - HS theo dõi và ghi vào vở - HS lắng nghe và ghi vào vở - HS nghiên cứu ví dụ 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Vậy: Chẳng hạn: * Ví dụ (SGK - 29) HĐ2: Tìm hiểu chú ý ( 10 phút ) - Mục tiêu: HS nhận dạng được dãy tỉ số bằng nhau dựa vào các tỉ lệ và ngược lại - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - GV giới thiệu: Khi có dãy tỉ số ta nói a, b, c tỉ lệ với 2, 3, 5 - Yêu cầu HS làm ? Gọi số học sinh của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là a, b, c ta có dãy tỉ số nào - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời - GV nhận xét và chốt lại - HS lắng nghe - HS làm + - 1 HS đứng tại chỗ trả lời - Chú ý lắng nghe 2. Chú ý: - Khi có dãy tỉ số ta nói a, b,c tỉ lệ với 2, 3, 5 - Ta cũng viết: a : b : c = 2 : 3 : 5 - Gọi số học sinh của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là a, b, c thì ta có HĐ3: Luyện tập ( 13 phút ) - Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập - Tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài 57 ? Bài toán cho biết gì và yêu cầu gì ? Gọi số bi của Minh, Hùng, Dũng lần lượt là x, y, z ta có dãy tỉ số nào ? Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có điều gì - Yêu cầu 1 HS lên bảng tìm x, y, z ? Số bi của các bạn Minh; Hùng; Dũng là bao nhiêu - GV nhận xét và chốt lại - HS làm bài 57 + Cho biết: Số bi của Minh, Hùng, Dũng tỉ lệ với 2, 4, 5 và tổng số bi của 3 bạn là 44 + Tìm số bi của ba bạn - 1 HS lên bảng làm - Số bi của Minh, Hùng, Dũng lần lượt là: 8; 16; 20 - Chú ý lắng nghe và ghi vở 3. Luyện tập Bài 57 ( SGK - 30 ) - Gọi số bi của Minh, Hùng, Dũng lần lượt là x, y, z ta có: Theo tính chất dãy tỉ số ta có: - Vậy số bi của Minh, Hùng, Dũng lần lượt là: 8; 16; 20 (viên bi) 4. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) - Xem lại cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau - Làm bài tập 54, 55, 56, 58 ( SGK - 30 ); 74; 75 ( SBT - 14 ) HD: bài 56 Ta gọi 2 cạnh của HCN lần lượt là a, b => mà chu vi HCN: (a + b) : 2 = 28 áp dụng dãy tỉ số bằng nhau => a, b = ? => SHCN = ? Ngày soạn: 23/09/2013 Ngày dạy: 27/09/2013 Tiết 12. Luyện tập I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS được củng cố các kiến thức của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau 2. Kỹ năng: - Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên - Tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ 3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, khoa học II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - HS: Ôn tập về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau III/ Phương pháp - Dạy học tích cực, trực quan IV/ Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài ( 6 phút) - Tiến hành: ? Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Chữa bài tập 55 (SGK - 30) - GV nhận xét và cho điểm - 1 HS lên bảng trả lời * Bài 55 (SGK - 30) Ta có: Theo tính chất của tỉ lệ thức: Vậy: x = -2; y = 5 3. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số của các số nguyên (10phút) - Mục tiêu: HS thay được tỉ số của các số hữu tỉ bằng tỉ số của các số nguyên - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Yêu cầu HS làm bài 59 - Gọi 4 HS lên bảng làm - Gọi HS khác cho nhận xét - GV nhận xét và chốt lại cách làm - HS làm bài 59 - 4 HS lên bảng làm - HS khác cho nhận xét - HS lắng nghe Dạng1: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số của các số nguyên Bài 59 (SGK - 31) HĐ2: Tìm x thoả mãn yêu cầu bài toán ( 9 phút ) - Mục tiêu: HS tìm được số x dựa vào tính chất của tỉ lệ thức - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Yêu cầu HS làm bài 60 ? Xác định ngoại tỉ và trung tỉ ? Nêu cách tìm ngoại tỉ từ đó tìm x - Gọi 1 HS lên bảng làm tiếp - GV củng cố lại cách làm bài - HS làm bài 60 + Ngoại tỉ: + Trung tỉ: - 1 HS lên bảng làm tiếp - HS lắng nghe Dạng 2: Tìm x Bài 60 (SGK - 30) a) HĐ3: Chia tỉ lệ ( 17 phút ) - Mục tiêu: HS tính được các số x, y, z dựa vào tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Yêu cầu HS làm bài 61 ? Từ hai tỉ lệ thức: lập thành dãy tỉ số nào - Gọi 1 HS lên bảng làm tiếp - Yêu cầu HS làm bài 64 ? Bài toán cho biết gì và yêu cầu gì ? Từ đầu bài ta có dãy tỉ số nào - Gọi 2 HS lên bảng làm tiếp - GV nhận xét và chốt lại cách làm - HS làm bài 61 => - 1 HS lên bảng làm tiếp - HS làm bài 64 + Cho: Số học sinh khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với 9; 8; 7; 6 và số học sinh khối 9 ít hơn khối 7 là 70 HS Tìm: Số học sinh của các khối - 2 HS lên bảng làm tiếp + HS1: Tìm số học sinh khối 6, 7 + HS2: Tìm số học sinh khối 8, 9 - HS lắng nghe Dạng 3: Chia tỉ lệ Bài 61 (SGK - 31) => Vậy: x = 16; y = 24; z = 30 Bài 64 (SGK - 31) - Gọi số học sinh các khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là: a, b, c, d Ta có: - Số học sinh khối 6 là: a = 35.9 = 315 (HS) - Số học sinh khối 7 là: b = 35.8 = 280 (HS) - Số học sinh khối 8 là: c = 35.7 = 245 (HS) - Số học sinh khối 9 là: d = 35.6 = 210 (HS) 4. Hướng dẫn về nhà ( 3 phút ) - Làm bài 60 b, c, d; bài 62; 63 (SGK-31), 76; 77 (SBT - 14) - Đọc trước bài: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn HD: Bài 62 làm tượng tự như bài 61: Đặt mà x.y = 10 2k.5k = 10 10k2 = 10 k2 = 1 k = thay k vào x, y Bài 63: Dựa vào phần chứng minh SGK 27, 28

File đính kèm:

  • docD7 t11-12.doc
Giáo án liên quan