Bài giảng Tiết 105- 106:Thuế máu

Trước chiến tranh họ bị xem là người hạ đẳng, bị đối xử đánh đập như súc vật.

Khi chiến tranh bùng nổ, lập tức họ được các quan cai trị tâng bốc, vỗ về, được phong cho những danh hiệu cao quý

ppt33 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 105- 106:Thuế máu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
` Kiểm tra bài cũ Câu 1: Em hãy cho biết nội dung và hình thức nghệ thuật của văn bản “Bàn luận về phép học”? Bài cáo của Vua Quang Trung. Bài hịch của Nguyễn Thiếp. Bài tấu của Nguyễn Thiếp. Câu 2: Văn bản “Bàn luận về phép học” được trích dẫn từ đâu? Bài tấu của Nguyễn Trãi. Dữ dội và ác liệt Kết quả của cuộc chiến tranh Mất mát, đau thương Tiết: 105 - 106 Văn bản: ( Trích bản án chế độ thực dân Pháp ) Nguyễn Ái Quốc Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ tiết học! I. Giới thiệu văn bản: 1. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ hoạt động cách mạng trước 1945. - Thể loại: Phóng sự - chính luận. - Được viết bằng tiếng Pháp. In lần đầu tại Pa-ri (1925), tại Việt Nam (1946). - Đoạn trích “Thuế máu” nằm trong chương I (cùng tên) của BACĐTDP. - Bố cục: 3 phần. I. Giới thiệu văn bản: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 1. Chiến tranh và người bản xứ. 2. Chế độ lính tình nguyện. 3. Kết quả của sự hi sinh. II. Đọc – hiểu văn bản: 1/ Chiến tranh và người bản xứ: a. Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa: Trước chiến tranh người dân thuộc địa được bọn thực dân gọi như thế nào? - Trước chiến tranh họ bị xem là người hạ đẳng, bị đối xử đánh đập như súc vật. - Khi chiến tranh bùng nổ, lập tức họ được các quan cai trị tâng bốc, vỗ về, được phong cho những danh hiệu cao quý. Thủ đoạn lừa bịp, bỉ ổi của chính quyền thực dân để bắt đầu biến họ thành vật hi sinh. Giọng mỉa mai, trào phúng. Nhân dân lao động thuộc địa… I. Giới thiệu văn bản: 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: II. Đọc – hiểu văn bản: 1/ Chiến tranh và người bản xứ: a) Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa: b) Số phận thảm thương của người dân thuộc địa: Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được miêu tả như thế nào? Giọng điệu của tác giả? CÂU HỎI THẢO LUẬN ( Thời gian thảo luận 4 phút ) I. Giới thiệu văn bản: 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: II. Đọc – hiểu văn bản: 1/ Chiến tranh và người bản xứ: a) Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa: b) Số phận thảm thương của người dân thuộc địa: - Phải đột ngột xa lìa gia đình, quê hương vì mục đích vô nghĩa, đem mạng sống mà đánh đổi những vinh dự hảo huyền. - Bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích danh dự của những kẻ cầm quyền.  Giọng điệu vừa thương cảm giễu cợt lại vừa thật xót xa. I. Giới thiệu văn bản: 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: II. Đọc – hiểu văn bản: 1/ Chiến tranh và người bản xứ: 2/ Chế độ lính tình nguyện: a) Các thủ đoạn mánh khóe, bắt lính của bọn thực dân: - Tiến hành lùng ráp, vây bắt và cưỡng bức người ta phải đi lính. - Lợi dụng việc bắt lính mà dọa nạt, xoay xở kiếm tiền. - Sẵn sàng trói, xích, nhốt người ta như nhốt súc vật, đàn áp dã man nếu như có chống đối. I. Giới thiệu văn bản: 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: II. Đọc – hiểu văn bản: 1/ Chiến tranh và người bản xứ: 2/ Chế độ lính tình nguyện: a) Các thủ đoạn mánh khóe, bắt lính của bọn thực dân: b) Lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền: Rêu rao về lòng tự nguyện đầu quân của người dân thuộc địa.  Càng bộc lộ sự lừa bịp trơ trẽn.  Giọng văn nghiêm túc khách quan, khoa học khiến cho lời kết tội càng trở nên đanh thép. I. Giới thiệu văn bản: 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: II. Đọc – hiểu văn bản: 1/ Chiến tranh và người bản xứ: 2/ Chế độ lính tình nguyện: 3/ Kết quả của sự hi sinh: Chỉ ra kết quả của sự hi sinh, nỗi cay đắng tủi nhục của người dân thuộc địa? Chính sách hậu chiến của bọn thực dân đối với người dân bản xứ như thế nào? CÂU HỎI THẢO LUẬN ( Thời gian thảo luận 3 phút ) I. Giới thiệu văn bản: 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: II. Đọc – hiểu văn bản: 1/ Chiến tranh và người bản xứ: 2/ Chế độ lính tình nguyện: 3/ Kết quả của sự hi sinh: - Khi chiến tranh chấm dứt, họ trở về giống người hèn hạ. - Sự hi sinh chẳng hề mang lại lợi ích gì cho họ. - Bóc lột trắng trợn của cải, đánh đập họ vô cớ, đối xử họ thô bỉ như súc vật. - Cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện. Họ phơi thây trên các chiến trường, bỏ xác tại những miền hoang vu… I. Giới thiệu văn bản: 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: II. Đọc – hiểu văn bản: 1/ Chiến tranh và người bản xứ: 2/ Chế độ lính tình nguyện: 3/ Kết quả của sự hi sinh: 4/ Nghệ thuật châm biếm, đả kích, sắc sảo tài tình: - Xây dựng một hệ thống hình ảnh sinh động giàu sức biểu cảm và sức mạnh tố cáo. - Ngôn từ của tác phẩm mang màu sắc trào phúng, châm biếm: “con yêu”, “bạn hiền”,… - Giọng điệu trào phúng đặc sắc: Giễu cợt, mỉa mai ; Nghệ thuật phản bác. I. Giới thiệu văn bản: 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: II. Đọc – hiểu văn bản: 1/ Chiến tranh và người bản xứ: 2/ Chế độ lính tình nguyện: 3/ Kết quả của sự hi sinh: 4/ Nghệ thuật châm biếm, đả kích, sắc xảo tài tình: III. Tổng kết: Ghi nhớ (SGK/92) Tiếng Hán. Tiếng Việt. Tiếng Pháp. Tiếng Nga. Câu 1: “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng gì? Củng cố Hi Sinh. Từ trần. Bỏ mạng. Qua đời. Câu 2: Có thể thay từ “bỏ xác” trong câu “Một số khác đã bỏ xác tại miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng” bằng từ nào? Hướng dẫn chuẩn bị bài mới - Học thuộc nội dung bài học và phần ghi nhớ sách giáo khoa trang 92. - Chuẩn bị bài “hội thoại”. + Tìm hiểu vai xã hội trong hội thoại? + Đọc đoạn trích SGK/92, 93 và cho biết quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đọan trích ấy là quan hệ gì? Ai ở vai trên? Ai là vai dưới? + Cách xử sự của người cô trong đoạn trích có gì đáng chê trách? + Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật Hồng cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ được thái độ lễ phép? Giải thích vì sao Hồng phải làm như vậy?

File đính kèm:

  • ppttiet 105106 thue mau.ppt