Bài giảng Thao tác lập luận so sánh

“Yêu người đó là một truyền thống cũ. “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khúc” đã nói đến con người. Nhưng dù sao cũng là mới bàn đến một hạng người. Với “Kiều”,Nguyễn Du đã nói đến cả xã hội người. Với “Chiêu hồn” thì cả loài người được biết đến [ ]. “Chiêu hồn”, con người trong cái chết. “Chiêu hồn”, con người trong từng giới, từng loài, “mười loài là những loài nào”với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng loài một”. [ ]

Tôi muốn nói đến bài văn “Chiêu hồn”, một tác phẩm có một không hai trong nền văn học chúng ta. (Nghĩ mà xem, trước “Chiêu hồn”chưa hề cã bài văn nào đem cái “run rẩy mới” ấy vào văn học. Sau “Chiêu hồn”, lại càng không). Nếu “Truyện Kiều”nâng cao lịch sử thơ ca, thì “Chiêu hồn” đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động tới: cõi chết.”

ppt20 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1771 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thao tác lập luận so sánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xin chµo c¸c thÇy c« vµ c¸c em! H·y nªu môc ®Ých yªu cÇu vµ ph­¬ng ph¸p cña thao t¸c lËp luËn ph©n tÝch? Tr¶ lêi: - Môc ®Ých cña ph©n tÝch lµ lµm râ ®Æc ®iÓn vÒ néi dung, h×nh thøc, cÊu tróc vµ c¸c mèi quan hÖ bªn trong, bªn ngoµi cña ®èi t­îng(sù vËt, hiÖn t­îng) - Khi ph©n tÝch cÇn chia c¾t ®èi t­îng thµnh c¸c yÕu tè theo nh÷ng tiªu chÝ, quan hÖ nhÊt ®Þnh. - Ph©n tÝch cÇn ®i s©u vµo tõng yÕu tè, tõng khÝa c¹nh song cÇn ®Æc biÖt chó ý ®Õn quan hÖ cña chóng víi nhau trong mét chØnh thÓ toµn vÑn thèng nhÊt. I,Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh. 1, Đưa ng÷ liªu(Sgk-79) 2, Phân tích ngữ liệu. Bµi míi: THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH “Yêu người đó là một truyền thống cũ. “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khúc” đã nói đến con người. Nhưng dù sao cũng là mới bàn đến một hạng người. Với “Kiều”,Nguyễn Du đã nói đến cả xã hội người. Với “Chiêu hồn” thì cả loài người được biết đến […]. “Chiêu hồn”, con người trong cái chết. “Chiêu hồn”, con người trong từng giới, từng loài, “mười loài là những loài nào”với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng loài một”. […] Tôi muốn nói đến bài văn “Chiêu hồn”, một tác phẩm có một không hai trong nền văn học chúng ta. (Nghĩ mà xem, trước “Chiêu hồn”chưa hề cã bài văn nào đem cái “run rẩy mới” ấy vào văn học. Sau “Chiêu hồn”, lại càng không). Nếu “Truyện Kiều”nâng cao lịch sử thơ ca, thì “Chiêu hồn” đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động tới: cõi chết.” (Theo Tuyển tập Chế Lan Viên .tập II ,NXB Văn học,Hà Nội,1990 ) “Yêu người đó là một truyền thống cũ. “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khúc” đã nói đến con người. Nhưng dù sao cũng là mới bàn đến một hạng người. Víi “Kiều”, Nguyễn Du đã nói đến cả xã hội người. Với “Chiêu hồn” thì cả loài người được biết đến […]. “Chiêu hồn”, con người trong cái chết. “Chiêu hồn”, con người trong từng giới, từng loài, “mười loài là những loài nào”với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng loài một”. […] Tôi muốn nói đến bài văn “Chiêu hồn”, một tác phẩm có một không hai trong nền văn học chúng ta.(Nghĩ mà xem,trước “Chiêu hồn”chưa hề bài văn nào đem cái “run rẩy mới” ấy vào văn học.Sau “Chiêu hồn”,lại càng không).Nếu “Truyện Kiều”nâng cao lịch sử thơ ca,thì “Chiêu hồn”, đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động tới:cõi chết.” (Theo Tuyển tập Chế Lan Viên.tập II,NXB Văn học,Hà Nội,1990) Câu hỏi 1.Xác định đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh? . Đối tượng được so sánh lµ “Chiêu hồn” * Câu hỏi . Đối tượng so sánh: Chinh phụ ngâm,Cung oán ngâm,Truyện kiều. “Yêu người đó là một truyền thống cũ. “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khúc” đã nói đến con người.Nhưng dù sao cũng là mới bàn đến một hạng người.Với “Kiều”,Nguyễn Du đã nói đến cả xã hội người.Với “Chiêu hồn” thì cả loài người được biết đến […]. “Chiêu hồn”,con người trong cái chết. “Chiêu hồn”,con người trong từng giới,từng loài, “mười loài là những loài nào”với những nét cộng đồng phổ biến. điển hình của từng loài một”. […] Tôi muốn nói đến bài văn “Chiêu hồn”,một tác phẩm có một không hai trong nền văn học chúng ta.(Nghĩ mà xem, trước “Chiêu hồn”chưa hề có bài văn nào đem cái “run rẩy mới” ấy vào văn học. Sau “Chiêu hồn”,lại càng không). Nếu “Truyện Kiều”nâng cao lịch sử thơ ca, thì “Chiêu hồn”, đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động tới: cõi chết.” (Theo Tuyển tập Chế Lan Viên - tập II,NXB Văn học,Hà Nội,1990) Câu hỏi 2. Phân tích những điểm giống và khác nhau giữa đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh? a.Giống nhau: đều bàn về con người và thể hiện tình thương người. * Câu hỏi: b.Khác nhau: + Chinh phụ ngâm,Cung oán ngâm:Nói về một lớp người ( Người phụ nữ có chồng đi chinh chiến xa và người cung nữ bị nhà vua lạnh nhạt). + Truyện Kiều:Nói đến một xã hội (tài tử giai nhân, lưu manh, quan lại, lính tráng, ngườidân, thầy tu). + Văn chiêu hồn: Nói đến cả loài người lúc sống và lúc chết. “Yêu người đó là một truyền thống cũ. “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khúc” đã nói đến con người. Nhưng dù sao cũng là mới bàn đến một hạng người. Với “Kiều”, Nguyễn Du đã nói đến cả xã hội người. Với “Chiêu hồn” thì cả loài người được biết đến […]. “Chiêu hồn”, con người trong cái chết. “Chiêu hồn”, con người trong từng giới, từng loài, “mười loài là những loài nào”với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng loài một”. […] Tôi muốn nói đến bài văn “Chiêu hồn”, một tác phẩm có một không hai trong nền văn học chúng ta. (Nghĩ mà xem, trước “Chiêu hồn”chưa hề có bài văn nào đem cái “run rẩy mới” ấy vào văn học. Sau “Chiêu hồn”,lại càng không). Nếu “Truyện Kiều”nâng cao lịch sử thơ ca, thì “Chiêu hồn”, đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động tới: cõi chết.” (Theo Tuyển tập Chế Lan Viên - tập II,NXB Văn học,Hà Nội,1990) Câu hỏi 3.Mục đích so sánh trong đoạn trích? -Mục đích so sánh nhằm làm sáng tỏ, làm vũng chắc hơn lập luận của mình, khẳng định luận điểm trên. * Câu hỏi: 3.Kết luận: * Câu hỏi: Hãy nêu mục đích yêu cầu của lập luận so sánh? Dùng thao tác lập luận so sánh để làm sáng rõ làm vững chắc thêm luận điểm cần trình bày, giúp vấn đề nghị luận cụ thể, sinh động và giàu sức thuyết phục. II, Cách so sánh. 1, Đưa ngữ liệu (Sgk-80) 2, Phân tích ngữ liệu. “Làm sao trong đêm tối ngày xưa đó, Ngô Tất Tố đã mò ra được những thực tế đó và trong đêm tối, ông hùi hụi thắp được bó hương mà tự mình soi đường cho nhân vật mình đi?Lúc đó, không phải là không ai nói về làng xóm dân cày, nhưng người ta nói năng khác ông, người ta bàn cải lương hương ẩm, người ta xoa xoa mà ngư ngư tiều canh canh mục mục. Còn Ngô Tất Tố thì xui người nông dân nổi loạn. Cái cách viết lách như thế, cái cách dựng truyện như thế, không là phát động quần chúng nhân dân nổi dậy chóng quan Tây, chống vua ta thì còn là cái gì nữa! (Theo Nguyễn Tuân toàn tập,tập V, Sđđ) “Làm sao trong đêm tối ngày xưa đó,Ngô Tất Tố đã mò ra được những thực tế đó và trong đêm tối, ông hùi hụi thắp được bó hương mà tự mình soi đường cho nhân vật mình đi?Lúc đó,không phải là không ai nói về làng xóm dân cày,nhưng người ta nói năng khác ông,người ta bàn cải lương hương ẩm,người ta xoa xoa mà ngư ngư tiều canh canh mục mục. Còn Ngô Tất Tố thì xui người nông dân nổi loạn. Cái cách viết lách như thế, cái cách dựng truyện như thế, không là phát động quần chúng nhân dân nổi dậy chống quan Tây, chống vua ta thì còn là cái gì nữa!” (Theo Nguyễn Tuân toàn tập,tập V, Sđđ) Câu hỏi 1: Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm “soi đường”của Ngô Tất Tố trong “Tắt đèn” với những quan niệm nào? * Nguyễn Tuân đã nhận định: “Ngô Tất Tố thì xui người nông dân nổi loạn” * Câu hỏi * Nguyễn Tuân so sánh quan niệm của Ngô Tất Tố với hai loại người: - Loại chủ trương cải lương hương ẩm: Họ cho rằng chỉ cần cải cách những hủ tục thì đời người nông dân sẽ được nâng cao. -Loại người hoài cổ: Họ cho rằng chỉ cần trở về với cuộc sống thuần phác trong sạch ngày xưa (với ngư,tiều,canh,mục) thì đời sống người nông dân sẽ được cải thiện. “Làm sao trong đêm tối ngày xưa đó, Ngô Tất Tố đã mò ra được những thực tế đó và trong đêm tối, ông hùi hụi thắp được bó hương mà tự mình soi đường cho nhân vật mình đi?Lúc đó, không phải là không ai nói về làng xóm dân cày, nhưng người ta nói năng khác ông, người ta bàn cải lương hương ẩm, người ta xoa xoa mà ngư ngư tiều canh canh mục mục. Còn Ngô Tất Tố thì xui người nông dân nổi loạn. Cái cách viết lách như thế,cái cách dựng truyện nhưthế, không là phát động quần chúng nhân dân nổi dậy chống quan Tây, chống vua ta thì còn là cái gì nữa!” (Theo Nguyễn Tuân toàn tập,tập V, Sđđ) Câu hỏi 2: Căn cứ để so sánh những quan niệm “soi đường”trên là gì? *Căn cứ: - Các nhà văn viết về nông thôn cùng thời. - Cách nhìn của họ so với Ngô Tất Tố. * Câu hỏi: “Làm sao trong đêm tối ngày xưa đó, Ngô Tất Tố đã mò ra được những thực tế đó và trong đêm tối, ông hùi hụi thắp được bó hương mà tự mình soi đường cho nhân vật mình đi? Lúc đó,không phải là không ai nói về làng xóm dân cày, nhưng người ta nói năng khác ông, người ta bàn cải lương hương ẩm, người ta xoa xoa mà ngư ngư tiều canh canh mục mục. Còn Ngô Tất Tố thì xui ng ười nông dân nổi loạn. Cái cách viết lách như thế,cái cách dựng truyện nhưthế,không là phát động quần chúng nhân dân nổi dậy chống quan Tây, chống vua ta thì còn là cái gì nữa!” (Theo Nguyễn Tuân toàn tập,tập V, Sđđ) Câu hỏi 3: Mục đích của sự so sánh trên? * Mục đích: Làm nổi bật cái nhìn của Ngô Tất Tố khẳng định đó là cái nhìn đúng bản chất cuộc sống. * Câu hỏi: 3.Kết Luận: C©u hái: Yªu cÇu khi sö dông thao t¸c lËp luËn so s¸nh? - Khi so sánh phải đặt các đối tượng vào cùng một bình diện (mối liên quan). - So sánh các đối tượng trên cùng một tiêu chí (so sánh tương đồng hoặc so sánh tương phản) - So sánh đi đôi với nhận xét đánh giá. III. Ghi nhớ: *Mục đích của so sánh là làm sáng tỏ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác. So sánh đúng làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục. *Khi so sánh, phải đặt các đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí mới thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa chúng đồng thời phải nêu rõ ý kiến, quan điểm của người nói (người viết). IV.Luyện tập: Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu. Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên định xưng để một phương. Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có. (Nguyễn Trãi, Đại cáo bình Ngô). 2. Từ sự so sánh đó có thể rút ra kết luận gì? 3. Sức thuyết phục của đoạn trích? * Tác giả so sánh Bắc- Nam trên các mặt : + Nền văn hiến + Cương vực lãnh thổ + Chính quyền + Phong tục tập quán + Anh hùng hào kiệt. * Nguyễn Trãi muốn khẳng định nước Đại Việt có tất cả điều mà nước Trung Quốc có về: văn hiến, lãnh thổ, phong tục, chính quyền, hào kiệt,…nhưng cũng có những sắc thái và niềm tự hào riêng. Điều đó chứng tỏ Đại Việt là một nước độc lập tự chủ, ý đồ thôn tính muốn sáp nhập Đại Việt vào Trung Quốc là trái với đạo lý, không thể chấp nhận được. * Đó là một đoạn thơ sử dụng so sánh có sức thuyết phục cao. Câu hỏi : 1.Trong đoạn trích, tác giả đã so sánh “Bắc” với “Nam” về những mặt nào? “Bài ca của Nguyễn Đình Chiểu làm chúng ta nhớ tới bài “Đại cáo bình Ngô”của Nguyễn Trãi. Hai bài văn, hai cảnh ngộ, hai thời buổi nhưng một dân t ộc. Bài cáo của Nguyễn Trãi là khúc ca khải hoàn, ca ngîi chiÕn công oanh liệt chưa từng thấy, biểu dương chiến thắng làm rạng rỡ nước nhà. Bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là khúc ca những người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang “Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc... muôn kiếp nguyện được trả thù kia…”. ( Phạm Văn Đồng) *Trong đoạn văn, Phạm Văn Đồng đã so sánh hai bài văn để chỉ ra sự khác nhau giữa hai bài: -Một bên là “Khúc ca khải hoàn ca ngợi chiến công oanh liệt, biểu dương chiến thắng. -Một bên là khúc ca những người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang. -Nhưng cả hai đều chung một điểm và đó là lời nhận xét đánh giá của tác giả. Hai bài văn, hai cảnh ngộ, hai thời buổi, nhưng một dân tộc. 2.Bài tập bổ sung: Hãy đọc đoạn trích sau và chỉ ra cách so sánh cùng với nhận xét, đánh giá cụ thể của tác giả. * Cñng cè: - Nắm mục đích yêu cầu của lập luận so sánh. - Cách so sánh. - Vận dụng viết đoạn văn lập luận so sánh. 3.Bài tập vận dụng:Viết một đoạn văn lập luận so sánh. T ổ 1: So sánh hình ảnh người phụ nữ trong xã hội cũ và xã hội ngày nay. T ổ 2:Về an toàn giao thông. T ổ 3: So sánh cách sử dụng thành ngữ và từ ngữ thông thường. Xin c¸m ¬n c¸c thµy c« vµ c¸c em!

File đính kèm:

  • pptLam van.ppt