Bài giảng Sự bay hơi và sự ngưng tụ

1. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi

2. Sự bay hơi phụ thuộc vào: Nhiệt độ; Gió; Diện tích mặt thoáng và phụ thuộc vào bản thân chất lỏng.

3. Chất lỏng bay hơi ở bất cứ nhiệt độ nào.

 

pptx5 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3052 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sự bay hơi và sự ngưng tụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bấm & sửa kiểu tiêu đề Mức hai Mức ba Mức bốn Mức năm 02/05/2013 ‹#› Bấm & sửa kiểu tiêu đề TiếT 31: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo) KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Cho biết thế nào là sự bay hơi? 2. Sự bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? 3. Ở nhiệt độ nào thì chất lỏng bắt đầu có sự bay hơi? Trả lời: 1. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi 2. Sự bay hơi phụ thuộc vào: Nhiệt độ; Gió; Diện tích mặt thoáng và phụ thuộc vào bản thân chất lỏng. 3. Chất lỏng bay hơi ở bất cứ nhiệt độ nào. Quan sát 2 hình ảnh trên và cho biết hiện tượng gì? Hãy giải thích vì sao? Quan sát 2 hình ảnh trên và cho biết công việc gì? Hãy giải thích tại sao phải làm như vậy? TiếT 31: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo) II. SỰ NGƯNG TỤ: a. Dự đoán: 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ. Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược lại với bay hơi. b. Thí nghiệm kiểm tra: Sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ nghĩa là khi tăng nhiệt độ thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. Vậy để sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn cần phải ……………….. giảm nhiệt độ Quan sát thí nghiệm (H.22.1) rồi trả lời các câu hỏi. * Học thuộc ghi nhớ. * Đọc có thể em chưa biết. * So sánh sự bay hơi, sự ngưng tụ và sự nóng chảy, sự đông đặc * Tìm các ví dụ thực tế về sự bay hơi, sự ngưng tụ * Giải các bài tập: 26-27.12 đến 26-27.17 SBT HDVN

File đính kèm:

  • pptxTiet 31 Su bay hoi va su ngung tu (tiep).pptx