Bài giảng Phép trừ hai số nguyên

Kiểm tra bài cũ

Câu 1. Tính:

(- 50) + (- 8)

b) (-16) + 14

c) 3 + (- 3)

 

ppt7 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phép trừ hai số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế và thực hiện: SỐ HỌC 6 Nguyễn Thành Chung Trường THCS Kỳ Ninh Kiểm tra bài cũ Câu 1. Tính: (- 50) + (- 8) b) (-16) + 14 c) 3 + (- 3) Câu 2. Tìm số đối của mỗi số sau: 4; - 2; 0; - 1; a; - b. Câu 3. Tính: 17 – 4 b) 5 - 9 Giải. Số đối của mỗi số 4; - 2; 0; - 1; a; - b lần lượt là: - 4; 2; 0; 1; - a; b. = - (50 + 8) = - 58 = - (16 - 14) = - 2 = 0 = 13 = ? 1. Hiệu của hai số nguyên. ? Hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở hai dòng cuối: a) b) Quy tắc: (SGK – Tr.81) Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. Tiết 49. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN Tiết 49. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 1. Hiệu của hai số nguyên. Quy tắc: (SGK – Tr.81) Ví dụ: Tiết 49. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 1. Hiệu của hai số nguyên. Quy tắc: (SGK – Tr. 81) Bài tập: Câu 1. Tính: Câu 2. Điền vào ô trống số thích hợp: Tiết 49. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 1. Hiệu của hai số nguyên. Quy tắc: (SGK – Tr. 81) 2. Ví dụ: Tuyết ở Sa Pa Do nhiệt độ giảm , nên ta có: Giải 3 – 4 = 3 + (- 4) = -1 Nhận xét: (SGK – 81) Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được. Hãy điền số thích hợp vào các ô vuông trong các phép tính dưới đây. Sau đó, viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô ở hàng dưới cùng của bài, em sẽ biết được dòng chữ phải tìm. N. S. A. I. U. G. Y. O. E. H. i h e u h a i s o n g u y e n 1 - Học thuộc quy tắc phép trừ hai số nguyên. - Làm bài 49 53(SGK trang 82); 73, 74 (SBT trang 63). Hướng dẫn học ở nhà

File đính kèm:

  • pptTiet 49 Phep tru so nguyen.ppt