Bài giảng Phép nhân phân số

. Quy tắc trừ phân số:

“Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.”

Bài 68/35:

3/4+ -1/3- 5/18

= 27/36+ 012/36+ -10/36

= 27+(-12)+(-10)/36

=5/36

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phép nhân phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người dạy: Đỗ văn hoàn Đơn vị: Trường THCS Lâm Động – Thủy nguyên Kiểm tra bài cũ: 1. Phát biểu quy tắc trừ phân số ? * Chữa bài tập 68(b)/35 (SGK) 2. Điền dấu (+) , (-) vào ô trống thích hợp: Đáp án 1. Quy tắc trừ phân số: “Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.” * Bài 68/35: Đáp án 2. Điền dấu (+) , (-) vào ô trống thích hợp: Quy tắc về dấu của tích. + + - - Thứ 7 ngày 26 tháng 3 năm 2005 Tiết 85: bài 10: Phép nhân phân số 1. Quy tắc: Phát biểu quy tắc nhân phân số đã học ở Tiểu học? “Muốn nhân các phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.” * áp dụng quy tắc đã học, thực hiện phép tính ở ví dụ sau: + Ví dụ: Tính: Đáp án ?1 Bài 10: Phép nhân phân số ` 1. Quy tắc: (SGK/36) - Quy tắc trên vẫn đúng đối với phân số có tử và mẫu là các số nguyên. - Em hãy đọc quy tắc và công thức tổng quát trong SGK/36. - áp dụng quy tắc thực hiện phép tính trong ví dụ sau: + Ví dụ: Tính: Bài 10: Phép nhân phân số 1. Quy tắc: (Sgk/36) ?2 a/ b/ ?3 a/ b/ c/ - b1: Lập tích ở tử và mẫu. Tính: - b2: Rút gọn (nếu có thể). - b3: Thực hiện phép nhân ở tử và ở mẫu (chú ý quy tắc về dấu của tích). Bài 10: Phép nhân phân số ?3 a/ b/ c/ Tính: - Lớp chia thành 3 nhóm. Mỗi nhóm chuẩn bị một phần vào phiếu học tập. * Chú ý: Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên vẫn đúng trong trường hợp cơ số là phân số. * Dựa vào kiến thức nào mà ta khai triển được: * Dựa vào định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Bài 10: Phép nhân phân số - áp dụng quy tắc nhân phân số thực hiện phép tính sau: - Qua phép tính trên, hãy cho biết, muốn nhân một số nguyên với một phân số ta làm thế nào ? “Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên), ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu”. 1. Quy tắc: (Sgk/36) 2. Nhận xét: (SGK/36) Bài 10: Phép nhân phân số 2. Nhận xét: (SGK/36) ?4 - áp dụng nhận xét trên, làm bài tập ?4 a/ b/ c/ Tính: - Đọc bài tập. - Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị một phần vào phiếu học tập. - Qua phần c/ em có nhận xét gì về tích của một phân số với số 0 ? Tích của một phân số với số 0 luôn bằng 0. - Khi nhân hai phân số cùng mẫu, có bạn khẳng định: “Muốn nhân hai phân số cùng mẫu, ta nhân tử với tử và giữ nguyên mẫu”. Bạn khẳng định như vậy đúng hay sai ? -> Bạn khẳng định như vậy là sai. Hãy sửa lại câu nói của bạn để được một khẳng định đúng. “Muốn nhân hai phân số cùng mẫu, ta nhân tử với tử và nhân mẫu với mẫu”. * Bây giờ ta trở lại câu hỏi đặt ra ở đầu bài: Hình vẽ trên thể hiện quy tắc nhân phân số. Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. * Em hãy phát biểu lại quy tắc nhân phân số: * Em hãy nhắc lại: khi thực hiện phép nhân phân số, ta có thể làm theo những bước nhỏ nào? * Khi thực hiện phép nhân các phân số, ta có thể làm theo 3 bước nhỏ sau: - Bước 1:Lập tích ở tử và ở mẫu. - Bước 2: Rút gọn (nếu có thể). - Bước 3: Thực hiện phép nhân ở từ và ở mẫu sau khi đã rút gọn (chú ý quy tắc về dấu của tích). Bài tập 69/36 (Sgk): Nhân các phân số (chú ý rút gọn nếu có thể): - Các nhóm làm 3 phần a, b, c vào phiếu học tập. * Đáp án: Bài 69/36 (SGK) - phần a, b, c: Hãy tìm các cách viết khác. Bài tập: 70/37(SGK) Đáp án: * Vậy, có 3 cách viết khác. * Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát của phép nhân phân số. * Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. * Đọc trước bài: “Tính chất cơ bản của phép nhân phân số”. * Làm bài tập: 69, 71, 72/37(SGK) và bài 83, 84, 86/17(SBT) * Hướng dẫn bài tập 71/37(SGK) a) Tìm x, biết:

File đính kèm:

  • pptSo 6 tiet 85.ppt
Giáo án liên quan