Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 34: Văn bản Hai cây phong

 “Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhng hai cây phong này khác hẳn – chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta đi tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tởng chừng nh một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe nh một tiếng thì thầm thiết tha, nồng thắm truyền qua lá cành nh một đốm lửa vô hình; có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng rồi khắp lá cành lậi cất tiếng thở dài một lợt nh thơng tiếc ngời nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù nh một ngọn lửa đang bốc cháy rừng rực”

 

ppt13 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 34: Văn bản Hai cây phong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b) Hai cây phong trong cảm nhận và tâm trạng của nhân vật “tôi”.* Cảm nhận và tâm trạng của nhân vật “tôi”. Vị trí của hai cây phong trong tâm hồn nhân vật “tôi”? Là điểm tựa tinh thần, miền nhớ trong kí ức, điểm sáng trong tâm tưởng.b) Hai cây phong trong cảm nhận và tâm trạng của nhân vật “tôi”.* Cảm nhận và tâm trạng của nhân vật “tôi”. “ Đã bao lần, tôi từ chốn xa xôi trở về Ku–ku-rêu và lần nào tôi cũng nghĩ thầm với một nỗi buồn da diết:"ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ấy? Mong sao chóng về tới làng, chóng lên đồi mà đến với hai cây phong! Rồi sau đó cứ đứng dười gốc cây để nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say sưa, ngây ngất.” ”Đó là tâm trạng gì?Tình yêu quê hương tha thiết, nỗi nhớ làng quê đắm say, mãnh liệt.* Vẻ đẹp của hai cây phong. “Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn – chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta đi tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha, nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình; có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng rồi khắp lá cành lậi cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa đang bốc cháy rừng rực”b) Hai cây phong trong cảm nhận và tâm trạng của nhân vật “tôi”.* Cảm nhận và tâm trạng của nhân vật “tôi”.Hai cây phong được miêu tả sống động, đầy âm thanh, đậm cảm xúc.* Vẻ đẹp của hai cây phong.Biểu tượng của quê hươngc) Hai cây phong trong kí ức tuổi thơ“Cứ mỗi lần chúng tôi reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi là hai cây phong khổng lồ lại nghiêng ngả, đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền. ” Như những người bạn lớn thân thiết gắn bó với lũ trẻ.Câu văn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hãy chỉ rõ và nêu tác dụng.* Vụt hiện ra trước mắt chúng tôi cả một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng: Đất rộng bao la Chuồng ngựa của nông trang như một căn xép bình thường. Dải thảo nguyên hoang vu mất hút trong màn sương mờ đục. Những miền đất xa lạ. Những dòng sông lấp lánh đến tận chân trời như những sợi chỉ bạc mỏng manh. Lắng nghe tiếng gió ảo huyền.c) Hai cây phong trong kí ức tuổi thơ “Chúng tôi nép mình ngồi trên các cành cây suy nghĩ: đã phải đấy là nơi tận cùng của thế giới hay chưa, hay phía sau vẫn còn có bầu trời như thế này, những đám mây, những đồng cỏ và sông ngòi như thế này?. ” Nâng cánh cho những ước mơ và khát vọng trong tâm hồn trẻ thơ.Những câu hỏi đưa ra chứng tỏ điều gì?c) Hai cây phong trong kí ức tuổi thơ “ Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong tiếng xào xạc không ngớt ấy, tôi cố hình dung ra những miền xa lạ kia. Thuở ấy chỉ có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai là người đã trồng hai cây phong trên đồi này? Người vô danh ấy đã ước mơ gì, đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã ấp ủ những niềm hy vọng gì khi vun xới chúng nơi đây, trên đỉnh đồi cao này?Quả đồi có hay cây phong ấy, không biết vì sao ở làng tôi họ gọi là “Trường Đuy-Sen”. ”c) Hai cây phong trong kí ức tuổi thơ Là nhân chứng xúc động về tình cảm thầy trò ấp ủ những ước mơ, hy vọng Vậy điều cảm động, sâu sắc nhất khiến hai cây phong trở thành “điểm sáng” trong tâm tưởng của “tôi” là gì?III. Tổng kếtIII. Tổng kếtLàng Ku-ku-rêuNằm ven dưới chân núiPhía dưới: thung lũng, thảo nguyênPhía trên: hai cây phongc)Hai cây phong trong kí ức tuổi thơNhư những người bạn lớn thân thiết, gắn bóNâng cánh ước mơ, khát vọngNhân chứng xúc động về tình thầy trò

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_34_van_ban_hai_cay_phong.ppt
Giáo án liên quan