Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Thương vợ - Tú Xương

I/ Tiểu dẫn: .
Bà Tú là bà Phạm Thị Mẫn, quê ở Hải Dương. Bà là người vợ hiền thục, tảo tần, rất mực yêu thương chồng, con đặc biệt bà Tú rất trọng tài năng và cá tính của ông Tú. .

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Thương vợ - Tú Xương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I/ Tiểu dẫn: . Bà Tú là bà Phạm Thị Mẫn, quê ở Hải Dương. Bà là người vợ hiền thục, tảo tần, rất mực yêu thương chồng, con đặc biệt bà Tú rất trọng tài năng và cá tính của ông Tú. . . THƯƠNG VỢ - TÚ XƯƠNG -II/ Bố cục: . Đề, thực, luận, kết. . . 1/ Hai câu đề: . Công việc, buôn bán --> . Công việc vất vả nặng nhọc và bị xem là thấp kém.. Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng.. Địa điểm: Mom sông -->THƯƠNG VỢ - TÚ XƯƠNG -Nơi nguy hiểm, dễ sạt lở.. Thời gian: Quanh năm --> Bà Tú đầu tắt, mặt tối hết ngày này qua tháng khác.Nuôi đủ... --> Là không thừa, không thiếu. ... năm con với một chồng --> + Nhấn mạnh cái gánh nặng đè lên vai bà Tú. . + Nuôi một chồng khó hơn nuôi năm con. + Tâm sự cay đắng tự thấy mình vô dụng và biết ơn vợ của Tú Xương. THƯƠNG VỢ - TÚ XƯƠNG -Tóm lại: Hai câu đề có ý nghĩa tả thực về sự vất vả đảm đang của bà Tú, và tấm lòng biết ơn vợ có pha chút ăn năn của Tú xương.Lặn lội thân cò khi quảng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông.THƯƠNG VỢ - TÚ XƯƠNG -2/ Hai câu thực:- Nghệ thuật: đảo ngữ + ẩn dụ:Hình ảnh con cò trong ca dao vất vả lam lũ --> Bà Tú cũng lặn lội chen lấn để buôn bán.Công việc buôn bán khó khăn. Quảng vắng. . Đò đông. . . Trong bất kỳ hoàn cảnh nào bà Tú vẫn cần mẫn, tất bật.. Hai câu thực là hình ảnh chịu thương, chịu khó của bà Tú.Buổi đò đôngCon cò lặn lội bờ sôngTHƯƠNG VỢ - TÚ XƯƠNG -2/ Hai câu luận:Một..... Hai... . Năm.... Mười...... Âu đành phận ... Dám quản công. ==> Bà Tú là kết tinh của đức hy sinh, nhẫn nại, chịu thương, chịu khó của người phụ nữ Việt Nam truyền thống.--> Cách nói theo cấp số nhân --> nhấn mạnh sự vất vả của bà Tú. . --> Bà Tú chấp nhận không kêu ca, phàn nàn. . THƯƠNG VỢ - TÚ XƯƠNG -2/ Hai câu kết:Cha mẹ thói đời . ... Chồng hờ hững... --> Khẩu ngữ --> một tiếng chởi đổng --> Tú Xương tự xỉ vả mình. . . --> hờ hững nhưng không hờ hững. . ==> Hai câu kết là nỗi đắng cay chua xót của Tú Xương khi thấy mình vô dụng. Đồng thời là tấm lòng tri ân vợ của nhà thơ. Tổng kết: . 1/ Nội dung: Bài thơ là nỗi vất vả đảm đang và đức hy sinh cao cả của bà Tú. Đó cũng là của người phụ nữ Việt Nam nói chung. Đồng thời là sự cảm thông đến độ tri ân vợ và tự kết án mình của nhà thơ. . THƯƠNG VỢ - TÚ XƯƠNG -2/ Nghệ thuật: Lời thơ, chi tiết thơ chân thực, giản dị mà sâu sắc pha lẫn nụ cười hóm hỉnh. - Sự tiếp thu sáng tạo ca dao... Tạo nên 2 nét lớn trong thơ Tú Xương: Trữ tình-Trào phúng.. Cám ơn sự chú ý lắng nghe của các em học sinh. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo đã đến dự tiết dạy này ! . . Hết Giờ .

File đính kèm:

  • pptngu van(37).ppt