Bài giảng Ngữ văn lớp 10 Tiết 83: Tiếng Việt - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Khi sử dụng tiếng Việt cần đảm bảo những yêu cầu gì?

-Về ngữ âm và chữ viết:

+ Phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt.

+ Viết đúng theo các quy tắc hiện hành về chính tả và chữ viết nói chung.

- Về từ ngữ: phải dùng đúng hình thức cấu tạo, ý nghĩa, đặc điểm ngữ pháp.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 10 Tiết 83: Tiếng Việt - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Na Dương Tổ: Văn SửKính chào các thầy cô và các em học sinh 10 B51Đỗ Viết CườngKiểm tra bài cũKhi sử dụng tiếng Việt cần đảm bảo những yêu cầu gì?Về ngữ âm và chữ viết: - Về từ ngữ: phải dùng đúng hình thức cấu tạo, ý nghĩa, đặc điểm ngữ pháp.+ Phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt.+ Viết đúng theo các quy tắc hiện hành về chính tả và chữ viết nói chung.2Đỗ Viết CườngVề ngữ pháp: - Về phong cách ngôn ngữ: cần nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách ngôn ngữ. + Cần có cấu tạo theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt. + Diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp.+ Câu trong đoạn và trong văn bản cần được liên kết chặt chẽ -> VB mạch lạc, thống nhất.3Đỗ Viết CườngTiết 83. Tiếng ViệtPhong Cách Ngôn Ngữ Nghệ Thuật4Đỗ Viết CườngI. Ng«n ng÷ nghÖ thuËt1. Ngữ liệuChúng ta phải đoàn kết, đoàn kết nhiều thì mới có thành công, thành công lớn.2. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kếtThành công, thành công đại thành công. (Hồ Chí Minh)5Đỗ Viết Cường- Giống nhau: về nội dung - cùng đề cập đến mối quan hệ giữa đoàn kết và thành công.- Khác nhau về cách thức thể hiện.Em có nhận xét gì về nội dung và hình thức của 2 ngữ liệu?Chúng ta phải đoàn kết, đoàn kết nhiều thì mới có thành công, thành công lớn.2. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kếtThành công, thành công đại thành công. (Hồ Chí Minh)6Đỗ Viết Cường+ Ở ngữ liệu 1: sử dụng lời nói hàng ngày -> Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.+ Ở ngữ liệu 2: các từ ngữ được xếp đặt, tổ chức ngắn gọn, mạch lạc, rõ ràng đạt hiệu quả giao tiếp cao -> sử dụng ngôn ngữ một cách nghệ thuật nghệ thuật.Ngôn ngữ nghệ thuật là gì? Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm. (ngôn ngữ văn chương, ngôn ngữ văn học)2. Khái niệm7Đỗ Viết Cường- Văn bản nghệ thuật.Hãy cho biết phạm vi sử dụng của ngôn ngữ nghệ thuật?- Lời nói hàng ngày.- Văn bản thuộc các phong cách ngôn ngữ khác.8Đỗ Viết Cường3. Phân loại- 3 loại:Ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật được chia thành mấy loại?+ Ngôn ngữ tự sự trong truyện, tiểu thuyết, bút kí, kí sự, phóng sự+ Ngôn ngữ thơ trong ca dao, vè, thơ+ Ngôn ngữ sân khấu trong kịch, chèo, tuồng.9Đỗ Viết Cường4. Chức nănga. Ngữ liệuĐọc bài ca dao trên, em có nhận xét gì về nội dung và cách thức thể hiện?Thuyền về có nhớ bến chăngBến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. (Ca dao)10Đỗ Viết Cường Nội dung: tấm lòng thuỷ chung của Bến đối với Thuyền (từ ngữ: khăng khăng đợi).- Nghệ thuật: sử dụng hình ảnh ẩn dụ.-> giãi bày tình cảm, tấm lòng của người con gái một cách kín đáo, tế nhị.Ngôn ngữ nghệ thuật có chức năng gì?+ Bến: người con gái.+ Thuyền: người con trai.11Đỗ Viết Cường- Chức năng thông tin: - Chức năng thẩm mĩ:Cung cấp những kiến thức hoặc thông tin về sự vật hiện tượng.Biểu hiện cái đẹp và khơi gợi, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ. Chất liệu để tạo nên ngôn ngữ nghệ thuật là gì?- Chất liệu: ngôn ngữ tự nhiên, hàng ngày.12Đỗ Viết Cường- Khác ngôn ngữ hàng ngày: chức năng thẩm mĩ.Do đâu mà ngôn ngữ nghệ thuật có chức năng thẩm mĩ?Do sự lựa chọn, xếp đặt, trau chuốt tinh luyện của người sử dụng nhằm mục đích thẩm mĩ khác nhau.13Đỗ Viết CườngĐọc phần ghi nhớ SGKNgôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người. Nó là ngôn ngữ được tổ chức, xếp đặt, lựa chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trị nghệ thuật - thẩm mĩ.14Đỗ Viết CườngII. Phong c¸ch ng«n ng÷ nghÖ thuËt.1. Tính hình tượnga. Ngữ liệuBuổi chiều ứa máuNgổn ngang những vũng bom. (Nguyễn Đình Thi)15Đỗ Viết Cường Từ ngữ: máu, ngổn ngang và bom Có từ ngữ nào đáng chú ý? Tác dụng của của việc sử dụng từ ngữ đó? -> Cảnh tượng: chiến tranh khốc liệt.Sự tàn khốc của chiến tranh được thể hiện rõ nét qua hình ảnh nào? Nhận xét gì về hình ảnh đó?16Đỗ Viết Cường- Hình ảnh: vũng bom-> mang tính hình tượng cao. Bởi “vũng” thường trực có nước + máu -> có sức tố cáo mạnh mẽ, những “vũng bom” đạn Mỹ trút xuống làng quê chính là những “vũng máu”.Trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, tính hình tượng được thể hiện như thế nào?17Đỗ Viết CườngTính hình tượng là đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật.+ Thể hiện ở cách diễn đạt thông qua một hệ thống các hình ảnh, màu sắc, biểu tượng để người đọc dùng tri thức, vốn sống liên tưởng, suy nghĩ rút ra kết luận nhất định.+ Tính hình tượng có thể được hiện thực hoá thông qua các biện pháp tu từ: ẩn dụ, so sánh, hoán dụ.b. Đặc điểm18Đỗ Viết CườngKết quả: tính hình tượng làm cho ngôn ngữ nghệ thuật trở nên đa nghĩa + hàm súc.Kết quả của việc sử dụng ngôn ngữ có tính hình tượng?19Đỗ Viết Cườngc. Bài tậpHãy phân tích tính hình tượng trong câu thơ sau?Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen. (Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn)20Đỗ Viết CườngYêu cầu cần đạt- Hành động: dạo hiên, từng bước, rèm thưa rủ thác- Từ ngữ: vắng, thầmHành động và từ ngữ đó đã diễn tả tâm trạng gì của nhân vật trữ tình?-> Buồn, cô đơn, lẻ loi, nỗi lòng không biết san sẻ cùng ai của nhân vật trữ tình.21Đỗ Viết CườngChân thành cám ơn các thầy cô 22Đỗ Viết Cường

File đính kèm:

  • pptPhong cach ngon ngu nghe thuat(6).ppt
Giáo án liên quan