Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Tôi yêu em

1. Tác giả

Cuộc đời

A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin (1799 – 1837).

- Xuất thân từ tầng lớp quý tộc ở Mát-xcơ-va.

- Gắn bó sâu sắc với số phận nhân dân và đất nước.

- Dũng cảm đấu tranh với chế độ chuyên chế Nga hoàng độc đoán.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Tôi yêu em, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tôi yêu em Pu-skinI. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả a. Cuộc đời- A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin (1799 – 1837).- Xuất thân từ tầng lớp quý tộc ở Mát-xcơ-va.- Gắn bó sâu sắc với số phận nhân dân và đất nước.- Dũng cảm đấu tranh với chế độ chuyên chế Nga hoàng độc đoán. b. Sự nghiệp- Tài năng văn học thể hiện trên nhiều thể loại: thơ, tiểu thuyết thơ, trường ca, truyện ngắn, kịch.- Ông là “mặt trời của thi ca Nga”, hiện thân đầy đủ nhất của sức mạnh tinh thần dân tộc Nga.- Là “người ca sĩ của tự do” và “ca sĩ vĩ đại của tình yêu”.- Thơ Pu-skin rất giản dị, trong sáng, hàm súc và hài hoà.2. Tác phẩm- Sáng tác mùa hè 1829- Khơi nguồn từ mối tình đơn phương của nhà thơ với nàng A.A. Ôlênhina. Ký ho¹ 1833 Nàng buột miệng đổi tiếng ngài trống rỗngThành tiếng anh thân thiết đậm đà,Và gợi lên trong lòng đang say đắmBao ước mơ tràn hạnh phúc reo ca.Trước mắt nàng, tôi trầm ngâm đứng lặng,Không thể nào rời ánh mắt khỏi nàng,Và tôi nói: thưa cô, cô đẹp lắm !Mà thâm tâm: anh quá đỗi yêu em ! 1828 NGÀI VÀ ANH, CÔ VÀ EM HẾT RỒI, TÌNH ĐÃ VỠ TANHết rồi - tình đã vỡ tan Anh ôm lần chót đôi bàn chân em Những lời chua xót thốt lên Anh nghe lời đáp của em: - Hết rồi. Anh không còn tự dối thôi, Nỗi sầu anh chẳng trọn đời dõi em, Chuyện tàn, có thể anh quên; Tình yêu không thể đáp đền cho anh! Trẻ trung hồn lại đẹp xinh, Mai em được biết bao tình mến yêu. я вас любил: любовь ещё, быть может,в душе моей угала не совсем;но пусть она вас больше не тревожит;я не хочу печалить вас ничем.я вас любил безмолвно, безнадеждно,то робостью, то ревностью томим;я вас любил так искренно, так нежно,как дай вам бог любимой быть другим.1829 Пушкин А.С-II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN(Bản dịch nghĩa)  Tôi (đã) yêu em: tình yêu , có lẽ,Trong tâm hồn tôi chưa lụi tắt hoàn toànNhưng mong sao nó không làm em băn khoăn thêm nữa;Tôi chẳng muốn em buồn vì bất cứ lẽ gì.Tôi (đã) yêu em không thốt ra lời, không hi vọng,Khi thì bị sự rụt rè, khi thì bị niềm ghen tuông giày vò;Tôi (đã) yêu em chân thành, say đắm biết bao,Cầu trời cho em được người khác yêu cũng như thế.(Bản dịch thơ của Thúy Toàn)  Tôi yêu em: đến nay chừng có thểNgọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;Nhưng không để em bận lòng thêmnữa, Hay hồn em phải gợn bóng u hoài. Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm, Cầu em được người tình như tôi đã yêu em. 1. Bốn câu thơ đầu * Câu 1-2: Tôi (đã) yêu em: tình yêu, có lẽ, Trong tâm hồn tôi chưa lụi tắt hoàn toàn; (Tôi yêu em: đến nay chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;) - “Tôi (đã) yêu em”: lời tự nhủ, ngắn gọn, giản dị, nhân vật trữ tình trực tiếp bộc lộ tình cảm trong trái tim mình. - Cụm từ “Tôi (đã) yêu em” được láy lại ba lần trong bài thơ nói lên âm điệu chủ đạo của toàn bài và như chiếc chìa khoá mở ra những chiều sâu bí ẩn trong tâm trạng nhân vật trữ tình. 1. Bốn câu thơ đầu * Câu 1-2: Tôi (đã) yêu em: tình yêu, có lẽ, Trong tâm hồn tôi chưa lụi tắt hoàn toàn; (Tôi yêu em: đến nay chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;) - Nhịp điệu câu thơ chậm rãi, đứt quãng (dấu phẩy, từ “có lẽ”) diễn tả nỗi suy tư, trăn trở day dứt của nhân vật trữ tình về tình yêu của mình. 1. Bốn câu thơ đầu * Câu 1-2: Tôi (đã) yêu em: tình yêu, có lẽ, Trong tâm hồn tôi chưa lụi tắt hoàn toàn; (Tôi yêu em: đến nay chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;) - Sau cụm từ “Tôi (đã) yêu em” với chủ thể “tôi” là dấu hai chấm (:) diễn giải và từ sau dấu (:) này, “tình yêu” xuất hiện như một chủ thể khác. => Nhân vật trữ tình đã tự cảm nghiệm, suy ngẫm về tình yêu của mình như là một phần trong anh, vừa là một cái gì đó độc lập tương đối. 1. Bốn câu thơ đầu * Câu 1-2: Tôi (đã) yêu em: tình yêu, có lẽ, Trong tâm hồn tôi chưa lụi tắt hoàn toàn; (Tôi yêu em: đến nay chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;) - Cái tôi tự soi vào tâm hồn mình, thấy tình yêu vẫn như ngọn lửa âm thầm cháy trong tim 1. Bốn câu thơ đầu * Câu 1-2: Tôi (đã) yêu em: tình yêu, có lẽ, Trong tâm hồn tôi chưa lụi tắt hoàn toàn; (Tôi yêu em: đến nay chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;) => Hai câu thơ chuyển tải thông điệp: Tôi đã yêu em từ trước, đến nay, ngọn lửa tình yêu trong tôi vẫn đang cháy bỏng. Đó là một tình yêu sâu đậm, bền vững qua thời gian.* Câu 3- 4Nhưng mong sao nó không làm em băn khoăn thêm nữa;Tôi chẳng muốn em buồn vì bất cứ lẽ gì.(Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.)- Từ “Nhưng” nối giữa câu 1-2 và câu 3-4 như một đập chắn cho sự đổi hướng đảo ngược với quyết định đầy tính lí trí: lìa bỏ tình yêu.- Những từ phủ định triệt để: “không”, “chẳng”, “bất cứ lẽ gì” thể hiện sự vượt lên của một cái tôi khác đầy mạnh mẽ dứt khoát.- Từ “nó” dùng để chỉ tình yêu, xem tình yêu là một đối tượng ngoài mình để có thể dễ dàng lìa bỏ.Tình cảm (nồng nàn) > Con người lí trí không thể kiểm soát nổi những cảm xúc tình yêu như con sóng dâng tràn bờ.Tôi (đã) yêu em không thốt ra lời, không hi vọng,Khi thì bị sự rụt rè, khi thì bị niềm ghen tuông giày vò; (Tôi yêu em âm thầm không hi vọng, Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,)- Những cung bậc tình cảm của trái tim yêu đơn phương: + “không thốt ra lời”, “không hi vọng”: + “rụt rè”, “bị niềm ghen tuông giày vò” - Cấu trúc “khikhi” diễn tả những biến động đầy sóng gió trong tâm hồn của nhân vật trữ tình.Tôi (đã) yêu em không thốt ra lời, không hi vọng,Khi thì bị sự rụt rè, khi thì bị niềm ghen tuông giày vò; (Tôi yêu em âm thầm không hi vọng, Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,)- Bi kịch giữa cái “có” và cái “không”: Tình yêu của “tôi” đối với em > Nhân vật trữ tình đã bộc lộ một cách thành thực tất cả những yếu đuối, bất lực, những góc khuất tận đáy tâm hồn mình, một tâm hồn yêu thương cháy bỏng nhưng luôn trăn trở, vật vã vì những nỗi đau trong tình yêu. => Tình cảm thắng thế, thể hiện ở khát vọng được giãi bày những cung bậc cảm xúc đang trào dâng.3. Câu 7-8Tôi (đã) yêu em chân thành, say đắm biết bao,Cầu trời cho em được người khác yêu cũng như thế. (Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm Cầu em được người tình như tôi đã yêu em) - Từ “như thế” gắn kết câu 8 với câu 7 bằng một so sánh: Cầu trời cho em được người khác yêu cũng chân thành, say đắm như tôi đã yêu em- Lời cầu chúc khẳng định sự tôn thờ rất mực với người phụ nữ, dù đau khổ tột cùng song lại cao thượng vô cùng, đó là sự khẳng định tình yêu không bao giờ lụi tắt, sự trân trọng người mình yêu hơn cả tình yêu của mình.3. Câu 7-8Tôi (đã) yêu em chân thành, say đắm biết bao,Cầu trời cho em được người khác yêu cũng như thế. (Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm Cầu em được người tình như tôi đã yêu em) => Lí trí và tình cảm đã vươn tới sự hài hoà: + Lí trí muốn từ giã tình yêu + Trái tim vẫn muốn khẳng định tình yêu bất diệt của mình.=> “Tôi yêu em” vừa là lời chia tay cao thượng, vừa là lời tỏ tình nồng cháy.III. TỔNG KẾT Bài thơ thấm đượm nỗi buồn của mối tình vô vọng nhưng là nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành mãnh liệt, nhân hậu, vị tha Ngôn từ giản dị, tinh tế ? Bài thơ gợi cho em những cảm nghĩ gì về tâm hồn thơ Puskin nói riêng, về tình yêu nói chung?? Cái đẹp, cái hay, sức hấp dẫn của bài thơ ở đâu? THẢO LUẬN - Sau khi học xong bài thơ em có suy nghĩ gì về thái độ ứng xử trong tình yêu? - Tìm và đọc một bài thơ tình thể hiện thái độ ứng xử nhân văn trong tình yêu ĐƠN PHƯƠNG Tôi tìm em, em tìm ai Để đôi khi tiếng thở dài hoà chung Gần nhau mà chẳng yêu cùng Đơn phương tôi cứ thuỷ chung một mình Trái tim tôi vẫn để dành Cho em - người vốn vô tình với tôi Còn em lại đến với người Tôi không ghen, chỉ buồn thôi, thật buồn Cái bông hoa nở giữa vườn Hương thơm nhiều lúc lại thường xa bay Thôi thì em đó, tôi dây Không yêu nhau được dẫu đầy yêu thương Mong em yêu và được yêu Đừng như tôi chỉ một chiều, tương tưCaûm ôn quyù thaày coâ

File đính kèm:

  • pptToi yeu em.ppt