Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Tiết 94: Tiểu sử tóm tắt

Khảo sát các văn bản dưới đây và trả lời

câu hỏi: Các văn bản trên trình bày những

thông tin gì? Mục đích của việc trình bày

những thông tin đó? Khi trình bày các

thông tin trên, các văn bản phải đảm

bảo những yêu cầu gì?

 

ppt24 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Tiết 94: Tiểu sử tóm tắt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 94TiÓu sö tãm t¾tKhảo sát các văn bản dưới đây và trả lờicâu hỏi: Các văn bản trên trình bày nhữngthông tin gì? Mục đích của việc trình bàynhững thông tin đó? Khi trình bày cácthông tin trên, các văn bản phải đảmbảo những yêu cầu gì?I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA TIỂU SỬ TÓM TẮTNguyễn Du (1765-1820)Tên chữ: Tố NhưTên hiệu: Thanh Hiên.Quê cha: Hà TĩnhQuê mẹ: Bắc NinhNơi sinh: Thăng LongQuê vợ : Thái BìnhÔng sinh ra trong một gia đình quý tộc phong kiếnÔng là nhà đại thi hào của dân tộc ta!Họ và tên: Ngô Bảo ChâuNgày sinh: 15/ 12/ 1972Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Không Quê quán: TP Hà Nội – Việt NamNơi cư trú (nơi ở hiện nay): PhápTrình độ học vấn: Giáo sư – Tiến sĩ Toán họcNơi làm việc: Viện Nghiên cứu Cao cấp Princeton – ĐH Chicago.Thành tích: Chứng minh Bổ đề cơ bản LanglansGiải thưởng: Giải Clay (2004)Giải Oberwolfach (2007)Huy chương Fields (2010)Tản Đà (1889-1939).Tên thật là Nguyễn Khắc HiếuQuê: KhêThượng, Bất Bạt, Hà Tây.Ông sinh ra trong một gia đình có truyền thống khoa bảng, bản thân ông từng theo con đường cửnghiệp (hai lần dự thi Hương nhưng đều không đỗ).Ông là người đầu tiên ở nước ta sống bằng nghề viết văn, làm thơ. Thơ ông là”dấu gạch nối giữa hai thời đại thi ca của dân tộc” 1. Khái niệm: Tiểu sử tóm tắt là văn bản thông tin một cách khách quan, trung thực những nét tiêu biểu cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của một cá nhân.VD: -Tiểu sử một nhà hoạt động chính trị, nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ -Tiểu sử của một cán bộ, giáo viên, Các văn bản trên trình bày những thông tin gì? Mục đích của việc trình bày những thông tin đó? Khi trình bày các thông tin trên, các văn bản phải đảm bảo những yêu cầu gì?I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA TIỂU SỬ TÓM TẮT2. Mục đích:- Giới thiệu về cuộc đời sự nghiệp, cống hiến của người được nói tới.- Giúp nhà quản lí tìm hiểu, theo dõi và sắp xếp, phân công theo công việc hợp lí, hiệu quả - Giúp chúng ta lựa chọn bạn bè, giới thiệu cán bộ lãnh đạo. - Giúp ta nắm được tiểu sử nhà văn, nhà thơ, chúng ta sẽ có thêm cơ sở hiểu đúng, hiểu sâu hơn các sáng tác của họ.- Văn bản tóm tắt tiểu sử cần chính xác, chân thực, ngắn gọn nhưng phải nêu được những nét tiêu biểu về cuộc đời, sự nghiệp của người được giới thiệu.- Nội dung và độ dài văn bản cần phù hợp với mục đích tóm tắt tiểu sử. - Văn phong cô đọng, trong sáng, không dùng biện pháp tu từ, phương thức chủ yếu là thuyết minh 3. Yêu cầu:Cách viết tiểu sử tóm tắt: Thảo luận nhóm: 5 phút1. Khảo sát ví dụ: Văn bản tiểu sử tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp của nhà bác học " Lương Thế Vinh" ( SGK-T. 54)Nhóm 2: Văn bản LTV gồm mấy phần ? Mỗi phần trình bày những nội dung chính nào, được sắp xếp ra sao ? Nhóm 3: Tác giả đã đánh giá về Lương Thế Vinh bằng cách nào? Nhận xét về cách đánh giá của tác giả?Nhóm 1: Các tài liệu được lựa chọn để viết tiểu sử tóm tắt của Lương Thế Vinh là những tài liệu nào? Các tài liệu đó phải đáp ứng yêu cầu nào?Cách viết tiểu sử tóm tắt:1. Khảo sát ví dụ: Văn bản tiểu sử tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp của nhà bác học " Lương Thế Vinh" ( SGK-T. 54)Nhóm 1: Các tài liệu được lựa chọn để viết tiểu sử tóm tắt của Lương Thế Vinh là những tài liệu nào? Các tài liệu đó phải đáp ứng yêu cầu gì?-Tài liệu lấy từ cuốn Từ Điển VH(bộ mới)-NXB Thế Giới).- Dẫn tên hai cuốn sách nổi tiếng của LTV: Đại thành toán pháp và Hí phường phả lục. => Các tài liệu được lựa chọn: cụ thể, chính xác, chân thực, tiêu biểu về thân thế và cuộc đời của Lương Thế Vinh:a/ Nhận xét về sử dụng tài liệub/ Bản tiểu sử tóm tắt gồm 4 phần:- Nhân thân: Họ tên, tên hiệu, quê quán.- Những điểm nổi bật về con người LTV: thần đồng, thông minh và tài học, đỗ trạng nguyên, tài ngoại giao - Những đóng góp chủ yếu trong lĩnh vực toán học, văn chương, nghệ thuật,...- Đánh giá chung: có tài kinh bang tế thế, tài hoa, danh vọng tột bậc ( Lê Quý Đôn). Nhóm 2: Văn bản LTV gồm mấy phần ? Mỗi phần trình bày những nội dung chính nào, được sắp xếp ra sao ? Nhóm 3: Tác giả đã đánh giá về Lương Thế Vinh bằng cách nào? Nhận xét về cách đánh giá của tác giả?c/ Đánh giá về LTV - So sánh với các sĩ phu đương thời. - Dựa vào lời đánh giá của Lê Quý Đôn.=> Đánh giá chính xác, toàn diện, khách quan:Cách viết tiểu sử tóm tắt:1. Khảo sát ví dụ:2.Viết tiểu sử tóm tắt2.1.Chọn tài liệu để viết tiểu sử tóm tắt- Sưu tầm những tài liệu viết về tiểu sử, cuộc đời và sự nghiệp của nhân vật cần tóm tắt. Những tài liệu này phải có độ tin cậy cao, do các nhà xuất bản uy tín phát hành.- Sưu tầm và đọc những tài liệu của chính nhân vật được tóm tắt để hiểu thêm về nhân vật. Qua khảo sát ví dụ, em hãy cho biết: Yêu cầu về chọn tài liệu để viết TSTT như thế nào?2.2. Bố cục của tiểu sử tóm tắt:- Giới thiệu khái quát nhân thân- Giới thiệu ngắn gọn lĩnh vực hoạt động xã hội: làm gì, ở đâu,...- Những đóng góp, những thành tựu tiêu biểu.- Đánh giá chung. Qua khảo sát ví dụ, em hãy cho biết: Bố cục của TSTT gồm những phần chính nào?4 phần2.3. Các bước viết tiểu sử tóm tắt:- Sưu tầm tài liệu về đối tượng thông qua việc đọc sách, tra cứu hồ sơ lưu trữ, hỏi nhân chứng...- Sắp xếp, chọn lọc những tài liệu tiêu biểu theo trình tự không gian, thời gian, sự việc..hợp lí.- Sử dụng ngôn ngữ thích hợp viết thành văn bản.- Kiểm tra, sửa chữa lại văn bản đã viết. Em hãy nêu trình tự các bước viết tiểu sử tóm tắt?Tiểu sử tóm tắtBố cụcCác bước viết TSNhà HĐCTNhà khoa họcNhà Văn,ThơCán bộ công tácNhân thânHoạt độngXHThành tựutiêu biểuĐánh giáchungSưu tầmtài liệuSắp xếp, chọn TLViết vănbảnKiểm tra, sửa VBChính xácChân thựcNgắn gọnTiêu biểuNhân vậtYêu cầuIII. Ghi nhớ - SGKIV. Luyện tập.Bài tập 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần viết tiểu sử tóm tắta. Thuyết minh về các danh nhân  Văn thuyết minhb. Tự ứng cử vào 1 chức vụ trong cơ quan đoàn thể  sơ yếu lý lịchc. Giới thiệu người vào ứng cử vào 1 chức vụ trong cơ quan nhà nước  TSTTd. Giới thiệu 1 vị lãnh đạo nước ngoài sang thăm nước ta TSTTe. Khi một vị lãnh đạo từ trần Điếu vănBài tập 2 Sự giống và khác nhau giữa Văn bản: Tiểu sử tóm tắt Với - Điếu văn - Sơ yếu lý lịch - Văn thuyết minha.Giống nhau Các văn bản đều viết về 1 nhân vật nào đóvới những đặc điểm về nhân thân, hoạt độngxã hôi, những đóng góp, cống hiếnb. Khác nhauTiểu sử tóm tắtĐiếu vănMục đích nhằm thông tin khách quan về một đối tượng - Thông tin khách quan+ sắc thái biểu cảm- Thêm nội dung:Tiếc thương người mất, chia buồn với gia quyếnTiểu sử tóm tắtSơ yếu lý lịch- Do người khác viết- Không theo mẫu- Độ dài tuỳ theo mục đích viết - Do bản thân viết - Theo mẫu - Nhấn mạnh yếu tố nhân thân - Có xác nhận của cơ quan có thẩm quyềnb. Khác nhauTiểu sử tóm tắtLời giới thiệu ,Thuyết minh - Thông tin khách quan về 1 người - Số liệu cụ thể - Văn phong cô đọng, xúc tích - Không dùng biện pháp tu từ- Đối tượng rộng hơn ( người, vật, danh lam, thắng cảnh)- Có nhiều nội dung- Văn phong phong phú; giàu hình ảnh, có tính biểu cảm- Có dùng biện pháp tu từ b. Khác nhauHướng dẫn về nhà Nắm vững nội dung bài học, hoànthiện các bài tập SGK Soạn bài theo PPCT

File đính kèm:

  • pptTiet 94 Tieu su tom tat(1).ppt
Giáo án liên quan