Bài giảng Ngữ văn 12 tiết 19, 20: Tây tiến - Quang Dũng

NỘI DUNG CHÍNH

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

2. Tác phẩm

II. Đọc- hiểu văn bản

1. Nhớ về những cuộc hành quân gian khổ

2. Nhớ về những kỷ niệm đẹp miền Tây

3. Nhớ về chân dung của đồng đội

4. Lời thề với đồng đội và miền Tây

III. Tổng kết

 

ppt26 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 tiết 19, 20: Tây tiến - Quang Dũng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÂY TIẾNĐỌC VĂNQUANG DŨNGCHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN- TUẦN 7 TIẾT 19, 20I. Tìm hiểu chung1. Tác giả 2. Tác phẩmII. Đọc- hiểu văn bảnIII. Tổng kết NỘI DUNG CHÍNHTÂY TIẾN- QUANG DŨNG1. Nhớ về những cuộc hành quân gian khổ 2. Nhớ về những kỷ niệm đẹp miền Tây3. Nhớ về chân dung của đồng đội4. Lời thề với đồng đội và miền TâyTÂY TIẾN- QUANG DŨNGI. Tìm hiểu chung1. Tác giả (1921- 1988)- Quê quán làng Phượng Trì, huyện Đan Phượng, Hà Tây- Con người + Một nghệ sĩ đa tài+ Hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn, tài hoa  nhận Giải thưởng Nhà nước về VHNT- 2001 - Tác phẩm chính + Mây đầu ô (1986)+ Thơ văn Quang Dũng (1988)Trình bày những nét chính về quê quán, con người và tác phẩm chính của nhà thơ.TÂY TIẾN- QUANG DŨNG2. Tác phẩmI. Tìm hiểu chung- Nhan đề Nhớ Tây Tiến  Tây Tiến- Xuất xứ & Hoàn cảnh sáng tác+ In trong tập Mây đầu ô+ Viết tại Phù Lưu Chanh khi chuyển sang đơn vị khác  nỗi nhớ về Tây Tiến - Bố cục + Đoạn 1nhớ về những cuộc hành quân gian khổ + Đoạn 2 nhớ về những kỷ niệm đẹp miền Tây+ Đoạn 3 nhớ về chân dung của người lính Tây Tiến+ Đoạn 4 lời thề với đồng đội và miền Tây Em biết gì về bài thơ Tây Tiến?ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG CỦA TÂY TIẾNTÂY TIẾN- QUANG DŨNGII. Đọc- hiểu văn bản1. Những cuộc hành quân gian khổ Em cảm nhận như thế nào về 2 dòng thơ đầu tiên ở đoạn 1? -“Sông Mã + rừng núi “ ấn tượng chung về miền đất có sông, có núi, có rừng và kết đọng nỗi nhớ.- Từ láy “chơi vơi” tái hiện ký ức đậm, nhạt, bồng bềnh, lung linh khơi nguồn cho cảnh núi cao, dốc sâu, vực thẳm, rừng dày ở những dòng thơ kế tiếp- điệp từ “nhớ”  âm hưởng ngân dài, lan tỏa nỗi nhớ tha thiết.TÂY TIẾN- QUANG DŨNGII. Đọc- hiểu văn bản1. Những cuộc hành quân gian khổ - Liệt kê những địa danh xa lạ  nét lãng mạn về xứ lạ phương xa đặc điểm tự nhiên miền Tây hoành tráng: dữ dội, hoang vu, heo hút như thách thức người lính.Trên con đường hành quân, người lính đã đi qua những địa phương nào? Em có cảm nhận gì về tên gọi đó?Đọc lại đoạn thơ: “Dốc lên khúc. xa khơi” và tổ chức HS thảo luận nhóm nhỏ (2-3 HS):+ Xác định nội dung chính của đoạn+ Những phương tiện ngôn ngữ nào tập trung cho ý chính đó? Nó có ý nghĩa gì?+ Em thử chỉ ra tính nhạc, tính họa .- Từ ngữ tạo hình (khúc khủyu, thăm thẳm, cồn mây, súng ngửi trời)  địa sự hiểm trở, trùng điệp và độ cao ngất trời của núi đèo + ngửi trời (nhân hóa) hồn nhiên, nhưng táo bạo, vừa ngộ nghĩnh vừa tinh nghịch; + cồn mây núi cao như chạm mây, mây nổi thành cồn “heo hút +hình ảnh đối lập (lên cao>< xuống)  dốc núi vút lên, đổ xuống gần như thẳng đứng, nhìn lên cao chót vót, nhìn xuống sâu thăm thẳm + câu cuối toàn thanh bằng mở rộng chiều kích không gian Khổ thơ có yếu tố hội họa: những nét vẽ gân guốc kết hợp với nét vẽ mềm mại.II. Đọc- hiểu văn bảnTÂY TIẾN- QUANG DŨNG1. Những cuộc hành quân gian khổ - Ở phương diện thời gian: “Chiều chiều trêu người” (nhân hóa)  nét hoang dã, dữ dội.- 2 dòng cuối  điểm dừng chân của đoàn quân gợi hương vị ấm áp của tình quân dân, xua tan vẻ mệt mỏi cảm giác vương vấn lan tỏa trong tâm hồn và bắc cầu cho mạch cảm xúc ở những khổ thơ kế tiếp.Phân tích ý nghĩa của hai dòng thơ cuối đoạn 1.Hãy nêu nét đặc sắc về bút pháp nghệ thuật của đoạn thơ và ý nghĩa của nó khi thể hiện một phương diện của nỗi nhớ? Qua bút pháp lãng mạn (đối lập TN-CN) khổ thơ thể hiện con đường hành quân là một thế giới tự nhiên dữ dội như nuốt chững người lính. Và người lính đã nổi bật trên cái nền thiên nhiên ấy.TÂY TIẾN- QUANG DŨNGTÂY TIẾN- QUANG DŨNGTÂY TIẾN- QUANG DŨNGII. Đọc- hiểu văn bản2. Những kỷ niệm đẹp miền TâyThảo luận nhóm với yêu cầu + Đọc đoạn thơ thứ 2.+ Nhà thơ có những kỷ niệm nào về miền Tây? Trong ký ức lần lượt hiện lên những chi tiết nào về từng kỷ niệm?+ Thử hình dung cụ thể từng kỷ niệm của nhà thơ.+ Cảm nhận được gì về tâm hồn và tài thơ của tác giả.- Nỗi nhớ về những đêm liên hoan văn nghệ+ Ánh sáng (hội đuốc hoa)  tưng bừng làm cảnh vật thêm rực rỡ, lung linh giữa núi rừng thâm u+ Âm thanh (khèn lên, nhạc về)  sôi nổi hẳn lên, réo rắt như mời gọi.+ Hình ảnh con người (xiêm áo/ e ấp)  vẻ đẹp riêng, duyên dáng, thướt tha, tình tứ trong vũ điệu+ Không gian (hồn thơ)  huyền ảo giàu chất lãng mạn Đêm liên hoan có TÂY TIẾN- QUANG DŨNGII. Đọc- hiểu văn bản2. Những kỷ niệm đẹp miền Tây+ Không khí vui nhộn, cảnh vật và con người như ngả nghiêng, bốc men say, ngất ngây, rạo rực.+ Nhân vật trung tâm, linh hồn của đêm liên hoan là những cô gái nơi núi rừng bất ngờ hiện ra lộng lẫy, vừa e thẹn vừa tính tứ đã thu hút cả hồn vía những người lính Tây Tiến.+ Vẻ đẹp tâm hồn lãng mạn của người lính với cái nhìn vừa ngỡ ngàng, ngạc nhiên vừa mê say, vui sướng (kìa em) Đêm liên hoan có TÂY TIẾN- QUANG DŨNG2. Những kỷ niệm đẹp miền TâyII. Đọc- hiểu văn bản- Nỗi nhớ về cảnh sông nước miền Tây+ Không gian thời gian giăng mắc một màu sương (chiều sương), lặng tờ, hoang dại (hồn lau, hoa đong đưa, nước lũ)+ Dòng sông đậm màu sắc cổ tích, huyền thoại+ Cô gái Thái có dáng hình mềm mại, uyển chuyển trên chiếc thuyền độc mộcThế giới sông nước miền Tây đã để lại những hình ảnh gợi thương gợi nhớ nào trong lòng nhà thơ? Ta cảm nhận được + Ngòi bút tài hoa của nhà thơ không tả mà chỉ gợi: cảnh vật như có hồn và phảng phất trong gió trong cây, có cái thiêng liêng của cảnh vật.+ Vẻ đẹp của cái mênh mang, mờ ảo của miền Tây từ một hồn thơ lãng mạn Có nhớ dáng người trên độc mộcCon người và cảnh vật thiên nhiên miền Tây được thể hiện là một thế giới đẹp, thế giới của cõi mơ, của âm nhạc. chất thơ và chất nhạc hòa quyện khó mà tách biệt. TÂY TIẾN- QUANG DŨNGII. Đọc- hiểu văn bản2. Những kỷ niệm đẹp miền TâyTÂY TIẾN- QUANG DŨNG3. Chân dung của người lính Tây TiếnII. Đọc- hiểu văn bảnHình ảnh người lính Tây Tiến thể hiện đậm nét nhất ở đoạn 3? Em hãy phân tích theo gợi ý: diện mạo của người lính/ lý tưởng chí khí/ đời sống tâm hồn/ sự hy sinh không cầu toàn qua các phương tiện ngôn ngữ- Họ hiện lên có diện mạo khác thường với vẻ oai phong dữ dội+ “đoàn binh”  tạo âm vang mạnh mẽ+ “không mọc tóc”  tả thực vì chiến đấu, vì bệnh sốt rét bày tỏ ý chí quyết tâm đánh giặc của lớpthanh niên Hà Nội+ “dữ oai hùm”  tương phản với thể chất vẻ ngang tàng, hiên ngang;  ẩn dụ khơi lên tráng khí oai hùng - Họ hiện lên với một chí khí phảng phất anh hùng tráng sĩ của thời xa xưa3. Chân dung của người lính Tây Tiến+ “mắt trừng”  cái chí trong ánh mắt diệt thù.+ hình thức câu phủ định lý tưởng cao đẹp (chiến trường đi.đời xanh)- Họ có tâm hồn lãng mạn phong phú+ không nguôi nhớ về quê hướng xư sở+ luôn nhớ về những người yêu thương mình  nguồn động viên, cổ vũ, tiếp sức cho họ trong chiến đấu gian lao bổ sung và hoàn chỉnh về bức chân dung những chàng trai “xếp bút nghiên”- Sự hy sinh của họ được bao bọc trong một không khí hào hùng3. Chân dung của người lính Tây Tiến+ Lớp từ Hán Việt ; đảo ngữ  vẻ tôn kính, trang nghiêm, thiêng liêng.+ Cách nói hoa mỹ (Áo bào)  gợi hình ảnh da ngựa bọc thây, tính sang trọng về chiếc áo, tôn vinh đồng đội em họ như bậc anh hùng dũng tướng nét tráng sĩ của người lính.+ Nói giảm (anh về đất)  giảm nhẹ đau thương, hóa thân vào non sông, cái chết trở thành bất tử.+ Âm thanh sông Mã khúc quân hành hùng tráng chiêu hồn tử sĩ tiếng khóc lớn của thiên nhiên đưa người lính vào cõi trường cửu và nâng cái chết lên tầm sử thi hoành tráng tiếng lòng của quê hương thổn thức, quyết tâm diệt thù vì đồng đội.Quang Dũng đã chọn lọc, tinh lọc những nét tiêu biểu nhất của những người lính Tây Tiến để tạc nên bức tượng đài tập thể khái quát cho cả đoàn quân. Cái bi và cái hùng là hai chất liệu chủ yếu hòa quyện, xâm nhập vào nhau tạo nên vẻ đẹp bi tráng- thần thái chung của bức tượng đài.3. Chân dung của người lính Tây TiếnTÂY TIẾN- QUANG DŨNGDáng kiều thơmTÂY TIẾN- QUANG DŨNGĐêm mơ Hà Nội dáng kiều thơmTÂY TIẾN- QUANG DŨNGII. Đọc- hiểu văn bản4. Lời thề với đồng đội và miền Tây- Giọng thơ buồn, nhịp thơ chậm- Linh hồn đoạn thơ vẫn toát lên vẻ hào hùng.+ “ đi không hẹn ước”, “một chia phôi” tinh thần “nhất khứ bất phục hoàn” thấm nhuần trong tư tưởng và tình cảm của cả đoàn binh.+Ý thơ câu cuối khẳng định sự gắn bó, thủy chung cùng đồng đội và miền Tây Tinh thần của Tây Tiến là vẻ đẹp của một thời đã qua không lặp lại Tây Tiến bất tử trong lòng nhà thơ TÂY TIẾN- QUANG DŨNGII. Đọc- hiểu văn bản4. Lời thề với đồng đội và miền Tây Đoạn kết ngắn gọn, gịong thơ chắc như lời thề sắt son của người lính Tây Tiến.III. Tổng kết- Tây Tiến là một bài thơ đặc sắc nhất về hình tượng người lính trong văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp.- Tây Tiến đã thể hiện đầy đủ phong cách nghệ thuật thơ Quang Dũng: tài hoa, lãng mạn, điêu luyện trong ngôn từ, hòa hợp yếu tố nhạc và họa theo khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. TÂY TIẾN- QUANG DŨNG

File đính kèm:

  • ppt17 Tay Tien.ppt