Bài giảng Ngữ văn 12: Mưa xuân - Nguyễn Bính

I Tiểu dẫn :

1.  Tác gia (1918-1966) :

- Sinh tại Nam Định trong gia đình một nhà nho nghèo.

- 13 tuổi biết làm thơ, được giải khuyến khích về thơ của Tự lực văn đoàn(1937).

- 1943 vào nam, ở đó tham gia Cách mạng tháng Tám và kháng chiến chống Pháp.

- 11/1954 tập kết ra Bắc, công tác ở Hội nhà văn Việt Nam.

- 1964 về công tác ở Ti Văn hóa Nam Hà .

- Năm 2000 được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12: Mưa xuân - Nguyễn Bính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập thể lớp 12A19kính chào quý thầy cô MƯA XUÂN --- Nguyễn Bính--- I Tiểu dẫn :1.  Tác gia û (1918-1966) :- Sinh tại Nam Định trong gia đình một nhà nho nghèo.- 13 tuổi biết làm thơ, được giải khuyến khích về thơ của Tự lực văn đoàn(1937).- 1943 vào nam, ở đó tham gia Cách mạng tháng Tám và kháng chiến chống Pháp.- 11/1954 tập kết ra Bắc, công tác ở Hội nhà văn Việt Nam.- 1964 về công tác ở Ti Văn hóa Nam Hà.- Năm 2000 được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật. -Tác phẩm tiêu biểu: Lỡ bước sang ngang, Tâm hồn tôi, Mười hai bến nước(trước CM/8). Gửi người vợ miền Nam, Đêm sao sáng, Tiếng trống đêm xuân (sau CM/8). Nguyễn Bính được coi là “thi sĩ của đồng quê”, “thi sĩ của hồn quê, tình quê”, “nhà thơ chân quê” 2.  Xuất xứ bài thơ : Bài “Mưa xuân” rút trong tập Lỡ bước sang ngang rất tiêu biểu cho phong cách thơ “chân quê” của Nguyễn BínhII Đọc – hiểu : MƯA XUÂN Nguyễn BínhEm là con gái trong khung cửi Thôn Đoài vào đám hát thâu đêm Dệt lụa quanh năm với mẹ già Em mải tìm anh chả thiết xem Lòng trẻ còn như cây lụa trắng Chắc hẳn đêm nay giường cửi lạnhMẹ già chưa bán chợ làng xa. Thoi ngà nằm nhớ ngón tay em. Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay Chờ mãi anh sang anh chẳng sang Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy Thế mà hôm nọ hát bên làng Hội chèo làng Đặng đi ngang ngõ Năm tao bảy tuyết anh hò hẹnMẹ bảo: “ thôn Đoài hát tối nay”. Để cả mùa xuân cũng nhỡ nhàng !Lòng thấy giăng tơ một mối tình Mình em lầm lụi trên đường về Em ngừng tay lại giữa thoi xinh Có ngắn gì đâu một dải đê !Hình như hai má em bừng đỏ Áo mỏng che đầu mưa nặng hạtCó lẽ là em nghĩ đến anh. Lạnh lùng thêm tủi với canh khuya.Bốn bên hàng xóm đã lên đèn Bữa ấy mưa xuân đã ngại bayEm ngửa bàn tay trước mái hiên Hoa xoan đã nát dưới chân giày Mưa chấm bàn tay từng chấm lạnh Hôi chèo làng Đặng về ngang ngõThế nào anh ấy chả sang xem! Mẹ bảo :”Mùa xuân đã cạn ngày”. Em xin phép mẹ vội vàng đi Anh ạ ! Mùa xuân đã cạn ngàyMẹ bảo xem về kể mẹ nghe Bao giờ em mới gặp anh đây ?Mưa bụi nên em không ướt áo Bao giờ hội Đặng đi ngang ngõThôn Đoài cách có một thôi đê. Để mẹ em rằng hát tối nay ?1. Câu chuyện nhỏ về tình yêu: (Cuộc sống và tâm trạng của cô gái quê trước đêm hội chèo –trong đêm hội chèo –sau đêm hội chèo) :- Người kể trong bài thơ là một cô gái quê. Cô kể với”anh” và mọi người về cuộc sống và những tâm trạng của mình trong “bữa ấy”: Cô ở thôn Đông sống yên ấm bên mẹ già trong nghề canh cửi. Mùa xuân tới cùng với những ngày hội xuân, hội chèo làng Đặng ngang qua thôn Đông để tới thôn Đoài. Cô xin phép mẹ đi xem hát chèo nhưng thực ra là để gặp chàng trai mà cô yêu dấu. Nhưng chàng trai đã lỗi hẹn, cô lầm lụi trở về trong nỗi sầu tủi, xót xa và lại thấp thỏm chờ mong 2. Tâm trạng của cô gái quê :a/Trước đêm hội chèo:Cuộc sống êm đềm bình yên bên người mẹ già và với nhịp thoi đưa cần mẫn bên khung cửi- Kể từ “bữa ấy” cuộc sống đã có những xáo trộn -mùa xuân về với những ngày hội xuân, đặc biệt là hội chèo bên thôn Đoài- thời điểm và địa điểm mà cô có hẹn ước với người cô yêu dấu. Trong lòng có những xốn xang, vương vấn, mơ hồ khó tả: + “Lòng thấy giăng tơ một mối tình-Em ngừng tay lại giữa thoi xinh”     * Tơ :sợi tơ dệt lụa, vải. Tơ : (tơ duyên) -> tình cảm tình yêu trai gái.      * Thoi : vật để đan tơ, dệt lụa -> con thoi tâm hồn đan dệt những sợi tơ lòng, thành tấm tình trong trắng của người con gái. + Hình ảnh “hai má em bừng đỏ”và lời tự hỏi”hình như”, “có lẽ” khiến cô gái hiện lên thật đáng yêu với những e thẹn rất thiếu nữ của cô gái quê khi nghĩ đến chàng trai       *Từng chấm lạnh”= từng giọt thời gian, biết bao chờ mong náo nức, hồi hộp đến giây phút được gặp chàng trai. => Với tâm trạng xốn xang, vương vấn, hồi hộp chờ mong , khát khao gặp gỡ b/ Trong đêm hội chèo :-         Từ chờ mong khát khao gặp gỡ (“mải tìm anh chả thiết xem”, “chờ mãi anh sang” đến thất vọng “anh chả sang”), giận hờn “thế mànăm tao bảy tuyếtđể cả mùa xuân cũng nhỡ nhàng !”     Những câu thơ đậm chất thôn quê, cách nói, ngôn ngữ dân dã của người dân quê -> Cái chân chất mộc mạc của cô thôn nữ nói riêng và người dân quê nói chung.=> Từ khát khao gặp gỡ > thất vọng > giận hờnc/ Sau đêm hội chèo :-         Cảnh xuân thấm đẫm nỗi ê chề của một người bị lỗi hẹn tình duyên : “ mưa xuân đã ngại bay-Hoa xoan đã nát dưới chân giày”-         Lòng nặng trĩu nỗi thất vọng, tủi sầu : “Mình em lầm lụi trên đường về”, “ Mưa nặng hạtLạnh lùng thêm tủiMùa xuân đã cạn ngày” Vẫn ước mong thật trong sáng, thiết tha : “Bao giờ em mới gặp anh đây-Bao giờ hội Đặng đi ngang ngõ” => Ê chề, nặng trĩu thất vọng, tủi sầu, dự cảm chia xa, tiếc nuối một cơ duyên nhưng vẫn hy vọng, chờ đợi.. 3. Dấu ấn của văn hóa làng quê :-         Vẻ đẹp nguyên sơ của thôn quê yên ấm, thanh bình qua cảnh sắc thiên nhiên , những ngày hội xuân, nghề canh cửi-         Ngôn ngữ đậm chất thôn quê -         Cách tính thời gian của người thôn quê xứ nông nghiệp -         Bản tính con người thôn quê thuần hậu III/.Ghi nhớ :IV/. Luyện tập :Lập bảng so sánh cảnh sắc thiên nhiên và tâm trạng cô gái trước và sau hội chèo. Trước đêm hội chèo Sau đêm hội chèoBầu trời xuân cũng như xốn xang cùng tâm hồn người thiếu nữ mong gặp người yêu:”Bữa ấy nưa xuân phơi phới bay-Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy”Cảnh xuân thấm đẫm bao nỗi ê chề của người bị lỗi hẹn tình duyên: “Bữa ấy mưa xuân đã ngại bay-Hoa xoan rụng nát dưới chân giày”Khi xin phép mẹlòng cô có biết bao háo hức khát khao: “Em xin phép mẹ vội vàng đi”Lúc trở vể loàng cô nặng trĩu thất vọng, tủi sầu: “Mình em lầm lụi trên đường về”Khi đên với người yêu, làn mưa cũng đưa duyên nhẹ nhàng,phảng phất: “Mưa bụi nên em không ướt áo-Thôn Đoài cách có một thôi đê”Lúc lỗi hẹnmưa trở nên lạnh lẽo, nặng hạt hơn, con đường dường như quá xa vời: Mưa nặng hạt ,,,một dải đêTrong đêm hát chèo cô mải mê bao nhiêu: “Em mải tìm anh chả thiết xem”Thì trên đường về cô buồn tủi bấy nhiêu: Lạnh lùng thêm tủi với canh khuya”Cảnh sắc thiên nhiên và tâm trạng cô gái trước và sau đêm hội chèo

File đính kèm:

  • pptmuaxuan.ppt