Bài giảng Ngữ văn 11: Tôi yêu em Pu-skin

1. Câu nào sau đây không đúng về nhà thơ Tố Hữu?

• A.Tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê Thừa Thiên, Huế.

• B.Học trường Quốc học Huế, 1938 Tố Hữu được kết nạp Đảng.

• D. Là nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới.

• C. Sự nghiệp thơ ca gắn liền với sự nghiệp cách mạng.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11: Tôi yêu em Pu-skin, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP THỂ LỚP 11A10 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ* Kiểm tra bài cũ:1. Câu nào sau đây không đúng về nhà thơ Tố Hữu? A.Tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê Thừa Thiên, Huế.B.Học trường Quốc học Huế, 1938 Tố Hữu được kết nạp Đảng.D. Là nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới.C. Sự nghiệp thơ ca gắn liền với sự nghiệp cách mạng.2.Bài thơ “Từ ấy” trích trong phần nào của tập thơ “Từ ấy” A. Xiềng xích.B. Máu lửa.C. Giải phóng. 3. Nội dung của bài thơ “Từ ấy”: A.Niềm say mê khi bắt gặp lí tưởng của Đảng.B.Sự nhận thức cao độ.C. Sự chuyển biến sâu sắc trong tâm hồn.D. Cả 3 câu đều đúng.TÔI YÊU EMPU-SKINTRƯỜNG THPT BÀ ĐIỂMLỚP: 11 B10–TIẾT:5 , SÁNGTHỨ 7GIÁO VIÊN SOẠN : BÀNH PHƯƠNG DUNGPuskinNa-ta- li-aPuskin trong một cuộc đấu súng với Dantex (1837)Mộ của pu-skin ở Xviatgrxki (1837)Tác giả Pu-skinPu-skin (1799-1837), “Mặt trời của thi ca Nga”.Mở đầu và đặt nền móng cho văn học hiện thực Nga.Xây dựng và phát triển ngôn ngữ Nga hiện đại.- Là thi sĩ lừng danh với 800 bài thơ trữ tình, tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch- Các tác phẩm thể hiện tâm hồn nhân dân Nga: khao khát tự do và tình yêu.Hoàn cảnh sáng tác Bài thơ được khơi nguồn từ mối tình của nhà thơ với A.A.Ô-lê-nhi-na, mùa hè 1829 ông đã cầu hôn nhưng không được chấp nhận.Phân tíchKhổ 1:* Hai câu đầu:- Lời thú nhận như lời tự nhủ, trực tiếp, ngắn gọn, giản dị. nhân vật trữ tình đã cảm nghiệm và suy ngẫm về tình yêu.* Hai câu sau:Từ “ nhưng” : đổi hướng, đảo ngược.Tình yêu vẫn chưa tắt hẳn .Vừa phân vân, bối rối mạnh mẽ, dứt khoát ( dùng từ phủ định triệt để “không”). Tình yêu trong ý nghĩa đích thực, xem yêu như hành vi trao tặng , hơn là được yêu với ý nghĩa đón nhận , sở hữu.2. Khổ 2:* Hai câu 5&6:- Lí trí kìm nén nhưng cảm xúc dâng trào.-Hồi nhớ, kiểm nghiệm lại tình yêu sự vô vọng của mối tình đơn phương .- “Lúc”, “khi”: giày vò, đau khổ bởi rụt rè, ghen tuông trạng thái tiêu cực.* Hai câu 7 &8: -Sự tiếp nối liên tục quá khứ tương lai, “ tôi yêu em”: điệp ngữ.- Những trạng từ có ý nghĩa tích cực - Giữ sầu khổ cho riêng mình để dâng lên người yêu những tặng vật tốùt đep của tình yêu :sự chân thành , đằm thắm , dịu dàng.- Vượt lên sự ích kỉ thường tình, mong ước người yêu hạnh phúc quên đi cái tôi.- “ Cầu em em”: ẩn chút nuối tiếc, xót xa, đồng thời tự tin, kiêu hãnh.]III. Kết luận: Bài thơ thấm đượm nỗi buồn của mối tình vô vọng, nhưng là nỗi buồn trong sáng của tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha. Lời giải bày của Pu-skin được thể hiện qua ngôn từ giản dị mà tinh tế. Hai câu 1&2: Ngập ngừng, thú nhận, tự nhủ.Hai câu 3&4: Mạnh mẽ, dứt khoát như thề hứa. Hai câu 5&6: Day dứt, u buồn, hồi nhớ và kiểm nghiệm.Hai câu 7&8: Mong ước, tha thiết mà điềm tĩnhChân thành cảùm ơn sự tham dự của quí thầy cô.

File đính kèm:

  • pptToi yeu em(13).ppt