Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 41: Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân

Câu hỏi 1

Kiểu truyện ngắn nào sau đây tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Thạch Lam?

A Truyện ngắn ý tưởng

B. Truyện ngắn phong tục

C. Truyện ngắn trữ tình

D. Truyện ngắn trào phúng

 

ppt22 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 41: Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên thực hiệnNguyễn hồngtổ ngữ vănTrường thpt mai sơntrân trọng Chào mừng các thầy cô giáoChúc các em học tốt !Time Kiểm tra bài cũKiểu truyện ngắn nào sau đây tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Thạch Lam? Truyện ngắn ý tưởngB. Truyện ngắn phong tục C. Truyện ngắn trữ tìnhD. Truyện ngắn trào phúngC. Truyện ngắn trữ tìnhCâu hỏi 1Đáp án Kiểm tra bài cũVì sao chị em Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ cố thức đợi tàu?Để chờ đợi những người xuống tàu sẽ mua hàng. Để nhìn thấy hoạt động cuối cùng của đêm khuya. Để làm theo lời mẹ dặn bán thêm một món hàng. Để có được giấc ngủ yên tĩnh, không bị ồn ào.B. Để nhìn thấy hoạt động cuối cùng của đêm khuya.Câu 2Đáp ánTiết 41: VănChữ người tử tùNguyễn tuânTiết 41, văn Chữ người tử tù Nguyễn TuânI. Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Xuất xứ tác phẩmII. Đọc - hiểu1. Nhân vật Huấn Cao* Luyện tập* Hướng dẫn học và làm bài ở nhà3. Đọc – giải nghĩa từ khó4. Đề tài – tình huống truyệnI. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Một con người tài hoa uyên bác, có cá tính. Một nhà văn lớn của thế kỉ XX, có phong cách nghệ thuật độc đáo. Một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Tiết 41, văn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Năm 1939, tác phẩm in lần đầu trên tạp chí Tao đàn, với nhan đề Dòng chữ cuối cùng. Năm 1940,in trong tập Vang bóng một thời đổi tên thành Chữ người tử tù.2. Xuất xứ tác phẩm Nguyễn Tuân năm 1960* Vang bóng một thời - Là tập truyện ngắn (11 truyện) lãng mạn viết về một thời đã qua nay chỉ còn “vang bóng”,in năm 1940. - Tác phẩm gợi niềm luyến tiếc cái đẹp xưa của xã hội phong kiến suy tàn, phần nào biểu hiện tấm lòng tha thiết với những giá trị văn hoá cổ truyền của tác giả.- Ngợi ca cái “tôi” đầy kiêu bạc của những nho sĩ tài hoa, bất đắc chí.- Là kết tinh nghệ thuật độc đáo, tài hoa của Nguyễn Tuân. 3. Đọc – Giải nghĩa từ khó Tiết 41, Văn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Tiết 41, Văn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân4. Đề tài – Tình huống truyện* Đề tài: Nghệ thuật thư pháp và nghệ thuật chơi chữ truyền thống:+ Nghệ thuật viết chữ bằng bút lông.+ Nét chữ thể hiện tâm hồn, tài năng, tính cách, bản lĩnh, hoài bão của người viết.+ Có 4 kiểu viết chữ cơ bản: Chân, thảo, triện, lệ. + Người viết chữ đẹp rất được quý trọng và được nhiều người xin chữ, mua chữ để thờ,để trang trí hoặc để thưởng ngoạn như những bức tranh quý.Tiết 41, Văn Chữ người tử tù Nguyễn TuânTiết 41, Văn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân* Tình huống truyện- 2 nhân vật chính: Huấn Cao - và viên quản ngục: + Một người là kẻ tử tù, có tài viết chữ nổi tiếng. + Một người là quản ngục, có lòng say mê chơi chữ đến kì lạ.- Họ gặp nhau trong một hoàn cảnh trớ trêu: chốn nhà ngục tối tăm, nhơ bẩn. .=>Tình huống truyện độc đáo làm nổi bật vẻ đẹp hình tượng nhân vật và tăng thêm kịch tính của truyện.Tiết 41, Văn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân- Mối quan hệ đặc biệt éo le, ngang trái + Trên bình diện nghệ thuật: họ là tri âm, tri kỉ. + Trên bình diện xã hội: họ là kẻ đối địch.ii. đọc – hiểu1. Nhân vật Huấn Cao+ Nét chữ vuông tươi tắn nói lên những hoài bão tung hoành của một đời con người.-> Người nghệ sĩ thư pháp nổi tiếng tài hoa. ->Cách kể gián tiếp tạo nên tính khách quan,chân thực, tự nhiên mà sâu sắc.Tiết 41, Văn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân a) Tài năng+ Người có tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp.+ Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm! + Có được chữ ông Huấn Cao treo ở trong nhà là có vật báu trên đời.Tư thế: ngang tàng Hành động và thái độ: + Lạnh lùng rỗ gông bất chấp lời đe doạ của tên lính. + Thản nhiên nhận thịt rượu. + Trả lời quản ngục một cách khinh bạc.Tiết 41, Văn Chữ người tử tù Nguyễn Tuânb) Khí phách + Coi thường cái chết, khinh bỉ bọn tiểu nhân đắc chí. -> Một trang anh hùng dũng liệt đầy bản lĩnh, tự tin với khí phách hiên ngang, uy vũ bất năng khuất. + Tính vốn khoảnh, ít chịu cho chữ. + Không vì vàng ngọc, quyền thế mà ép mình viết chữ, cho chữ. + Cả đời mới viết tặng ba người bạn thân. -> Một con người có lòng tự trọng, biết yêu quý, trân trọng cái tài và biết đặt nó đúng nơi xứng đáng.Tiết 41, Văn Chữ người tử tù Nguyễn Tuânc) Thiên lương Tiết 41, Văn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân+ Thay đổi thái độ đối với quản ngục khi biết rõ thiện căn và sở thích cao quý của ông ta.+ Thuận cho chữ viên quản ngục vì cảm động trước tấm lòng “biệt nhỡn liên tài”.+ Sợ cái việc thiếu chút nữa mình “phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”.-> Một người yêu quý cái thiện, biết trân trọng thiên lương, biết dùng tấm lòng của một tri âm để đền đáp tấm lòng của một tri kỉ.=> Một con người có thiên lương trong sáng, nhân cách cao cả.Tiết 41, Văn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân * Huấn Cao là một con người có vẻ đẹp hoàn hảo: tài hoa, khí phách, thiên lương trong sáng. Vẻ đẹp ấy đã đựợc khắc hoạ bằng bút pháp lãng mạn hoá, lí tưởng hoá , được thể hiện khác thường trong một hoàn cảnh khác thường tưởng chừng như không thể nào xảy ra được. Quan niệm của Nguyễn Tuân về cái đẹp: Cái đẹp là sự thống nhất giữa tài hoa nghệ sĩ và cái tâm trong sáng. Cái tài phải đi đôi với cái tâm, cái đẹp luôn phải gắn với cái thiện.=> Nguyễn Tuân đã bộc lộ tình cảm yêu mến, trân trọng, cảm phục với những con người đẹp đẽ, cao cả trong cuộc đời qua đó thể hiện một tấm lòng yêu nước thầm kín.Tiết 41, Văn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân* Luyện tập Huấn Cao là nhân vật biểu tượng cho:Tiết 41, Văn Chữ người tử tù Nguyễn TuânDAD. Tài trí toàn năng.C. Sự sáng tạo ra cái đẹp B. Cái tài, cái đẹp, cái thiên lương cao quý.Cái tài, cái dũng khí. Nguyễn Tuân đã chọn sự việc, chi tiết nào để giới thiệu tính chất tài hoa của Huấn Cao?Viết chữ rất nhanh và đẹp.ĐAD. Tất cả các sự việc, chi tiết trên.C. Có được chữ ông Huấn Cao mà treo, là có vật báu trên đời.B. Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm.Trong những phẩm chất của ông Huấn, Nguyễn Tuân chú trọng nhất phẩm chất nào ?Cái thiên lương, cái tâm.

File đính kèm:

  • pptTIET 41 VAN 11.ppt