Bài giảng Ngữ văn 11 Tiết 33 – 34 – 35: Thực hành về thành ngữ, điển cố

Bài tập 1: Tìm thành ngữ trong đoạn thơ sau, phân biệt với từ ngữ thông thường về cấu tạo và đặc điểm ý nghĩa:

“ Lặn lội thân cò khi quãng vắng,

Eo sèo mặt nước buổi đò đông.”

Một duyên hai nợ âu đành phận,

Năm nắng mười mưa dám quản công.”

 (Thương vợ – Trần Tế Xương)

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11 Tiết 33 – 34 – 35: Thực hành về thành ngữ, điển cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33 – 34 – 35Thực hành về thành ngữ, điển cốThành ngữ: Đàn gảy tai trâu=> Đưa điều hay ho, tốt đẹp đến với đối tượng không biết thưởng thức và cảm thụ thì cũng chỉ phí công vô ích mà thôi. I. ôn lại kiến thức cũKhái niệm: Thành ngữ là những cụm từ cố định, biểu thị một ý nghĩa nhất định.2. Đặc điểm: - Tính hình tượng, - Tính biểu cảm cao. - Ngắn gọn, hàm súc.3. Tác dụng: Giúp người dùng bộc lộ thái độ, tinh cảm đối với điều được nói đếnVí dụ: - Há miệng chờ sung - Nước đổ lá khoai - ...Thực hành về thành ngữ, điển cố (tiết 1)Bài tập 1: Tìm thành ngữ trong đoạn thơ sau, phân biệt với từ ngữ thông thường về cấu tạo và đặc điểm ý nghĩa:“ Lặn lội thân cò khi quãng vắng,Eo sèo mặt nước buổi đò đông.”Một duyên hai nợ âu đành phận,Năm nắng mười mưa dám quản công.” (Thương vợ – Trần Tế Xương)II. Bài tập Một duyên hai nợ: Năm nắng mười mưa: Thành ngữ: + Cấu tạo: ngắn gọn, hàm súc. + Đặc điểm ý nghĩa: Qua hình ảnh cụ thể, sinh động thể hiện một cách khái quát và có tính biểu cảm cao.> sung sướng thì ít mà khổ cực thì nhiều.> vất vả, cực nhọc. Từ ngữ thụng thường(ý nghĩa của thành ngữ được diễn đạt bằng những từ ngữ thụng thường)Lấy chồng phải nuụi cả chồng và conLàm lụng vất vả dưới nắng mưaNăm nắng mười mưaMột duyờn hai nợThành ngữBài tập 2: phân tích giá trị nghệ thuật của các thành ngữ in đậm (về tính hình tượng, tính biểu cảm, tính hàm súc) trong các câu thơ sau:- “ Người nách thước kẻ tay đao,Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi”- “ Một đời được mấy anh hùng,Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi!”- “Đội trời đạp đất ở đời,Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông.” (Truyên Kiều – Nguyễn Du)II. Bài tập Đầu trâu mặt ngựa: + Tính hình tượng: hình ảnh con trâu, con ngựa. + Tính hàm súc: thể hiện sự hung hãn, ngang ngược của bọn sai nha khi đến nhà Thuý Kiều. + Tính biểu cảm: Bộc lộc thái độ lên án, căm ghét. Đội trời đạp đất: + Tính hình tượng: hành động trước trời, đất. + Tính hàm súc: thể hiện khí phách ngang tàng, không chịu khuất phục. + Tính biểu cảm: Bộc lộc thái độ ca ngợi, ngưỡng mộ khí phách anh hùng của Từ Hải. Cá chậu chim lồng: + Tính hình tượng: hình ảnh con cá trong chậu, con chim trong lồng. + Tính hàm súc: thể hiện cảnh sống tù túng, bế tắc, nhằm chán. + Tính biểu cảm: Bộc lộc thái độ chán ghét đối với lối sống gò boa, mất tự do. Nếu thay các thành ngữ bằng những từ ngữ thông thường, tương đương về nghĩa thì vẫn có thể biểu hiện được nội dung cơ bản nhưng mất đi tính hình tượng và sắc thái biểu cảm, câu văn, câu thơ sẽ mất đi sự mượt mà, trau chuốt.Bài tập 3: Nhìn hình đoán thành ngữMẹ trũn con vuụngSinh nở bỡnh an, mẹ con đều khỏe mạnhVD: Chỳc chị mẹ trũn con vuụng! VD: Sĩ tử ngày xưa phải nấu sử sụi kinh mới mong lập thõn được.Nấu sử sụi kinhChăm chỉ, cần cự trong học tập.Giơ cao đỏnh khẽDự mắng mỏ nhưng vẫn thương, khụng trừng phạt như lời đe.VD: Cụ ấy mắng thế thụi nhưng lại hay giơ cao đỏnh khẽ.Bảy nổi ba chỡmlận đận, long đong, vất vả.VD: Cuộc đời chị ấy đỳng là bảy nổi ba chỡm. Cưỡi ngựa xem hoaXem hoặc làm một cỏch qua loa đại khỏiVD: Cậu ấy soạn bài theo kiểu cưỡi ngựa xem hoa ấy màNước mắt cỏ sấu Sự gian xảo, giả tạo, giả vờ tốt bụng, nhõn từ của những kẻ xấu.Đem con bỏ chợ Núi về những kẻ vụ trỏch nhiệm trước những việc làm của mỡnh.Ăn chỏo đỏ bỏt Núi về những kẻ bội bạc, vong ơnHu hu đau quácòn nước, còn tát Cũn chỳt hy vọng, cũn cố gắng đến cựng. Gà Ông nói gà, bà nói vịt -> Không đồng quan điểmVịttrời sinh voi, trời sinh cỏ Trời đất tạo ra con người tất yếu sẽ tạo điều kiện cho con người tồn tại và phát triển.Treo đầu dê, bán thịt chóThành ngữThành ngữThành ngữThẳng thắn, thật thàVô Tâm, vô ơn, bạc nghĩaGiả danh, giả cái tốt đẹp để làm điều xấu xakhuyên, nhắc nhở con người phải biết sống ân nghĩa, thủy chung, không được quên ơn nghĩa của người khác dành cho mình.Đề cao vẻ đẹp, giá trị tâm hồn, khuyên con người nên trau dồi, hoàn thiện tính nết, phẩm chất của bản thân.5. Ăn ngay nói thật4. Xanh như lá, bạc như vôi3. Cái nết đánh chết cái đẹp2. Ăn quả nhớ kẻ trồng câyBài tập 4: Hãy tìm và chỉ ra các thành ngữ:Tục ngữ là một cấu trúc hoàn chỉnh, thường mang cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, được đúc kết từ kinh nghiệm sống của cha ông ta từ nghìn xưa để lại.Thành ngữ chưa phải là một câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, hoàn toàn không mang nghĩa đen.III. Hướng dẫn về nhà: Hoàn thành bài tập vào trong vở Tìm thêm 10 thành ngữ và đặt câu với mỗi thành ngữ Xem lại khái niệm điển cố, xem trước bài tập số 3,4.

File đính kèm:

  • pptthuc hanh thanh ngu dien co tiet 1.ppt
Giáo án liên quan