Bài giảng Ngữ văn 11: Thực hành về thành ngữ, điển cố

Tìm thành ngữ trong đoạn thơ sau, phân biệt với từ ngữ thông thường về cấu tạo và đặc điểm ý nghĩa:

 Lặn lội thân cò khi quãng vắng,

 Eo sèo mặt nước buổi đò đông.

 Một duyên hai nợ

 Năm nắng mười mưa

 (Trần Tế Xương, Thương vợ)

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11: Thực hành về thành ngữ, điển cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hành về thành ngữ, điển cốBài tập 1Tìm thành ngữ trong đoạn thơ sau, phân biệt với từ ngữ thông thường về cấu tạo và đặc điểm ý nghĩa: Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông. Một duyên hai nợ Năm nắng mười mưa (Trần Tế Xương, Thương vợ)âu đành phận,dám quản công.Một duyên hai nợSo sánh với từ ngữ thông thường:Một mình phải nuôi đủ cả chồng lẫn conNăm nắng mười mưaLàm lụng vất vả dưới nắng mưaNgắn gọn, cô đọngCấu tạo ổn địnhHình ảnh cụ thể, sinh độngNội dung khái quátBiểu cảmDài dòngCấu tạo không ổn địnhÝ loãngThành ngữ Là những cụm từ cố định, có tính hoàn chỉnh về nghĩa, ngắn gọn, hàm súcĐặc trưng: + Tính hình tượng VD: Chó cắn áo rách Mẹ tròn con vuông + Tính hàm súc + Tính biểu cảm + Tính cân đối, hài hòaBài tập 2Phân tích giá trị nghệ thuật của các thành ngữ in đậm (tính hình tượng, tính hàm súc, tính biểu cảm) trong các câu thơ sau: - Người nách thước kẻ tay đao Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi - Một đời được mấy anh hùng Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi! - Đội trời đạp đất ở đời, Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông (Nguyễn Du, Truyện Kiều)Bài tập 3 Đọc chú thích trang 32. Giường kia treo cũng hững hờ, Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn.Điển cố là gì?Điển cố Là những sự việc, sự kiện trước đây hay câu chữ trong sách đời trước được dẫn ra để nói về những việc tương tựĐặc điểm: + Ngắn gọn + Hàm súc, thâm thúyVốn sống và vốn văn hóa phong phúBài tập 4 Phân tích tính hàm súc, thâm thúy của các điển cố sau: - Sầu đong càng lắc càng đầy, Ba thu dọn lại một ngày dài ghê. - Nhớ ơn chín chữ cao sâu, Một ngày một ngả bóng dâu tà tà. - Khi về hỏi liễu Chương Đài, Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay. - Bấy lâu nghe tiếng má đào, Mắt xanh chẳng để ai vào có không ?(Nguyễn Du, Truyện Kiều)Bài tập 5Thay thế thành ngữ trong những câu sau bằng các từ ngữ thông thường, tương đương về nghĩa. Nhận xét về sự khác biệt và hiệu quả của mỗi cách diễn đạta). Này các cậu, đừng có mà ma cũ bắt nạt ma mới. Cậu ấy vừa mới chân ướt chân ráo đến, mình phải tìm cách giúp đỡ chứ.b). Họ không đi tham quan, không đi thực tế kiểu cưỡi ngựa xem hoa mà đi chiến đấu thực sự, đi làm nhiệm vụ của những chiến sĩ bình thườngBài tập 6, 7Đặt câu với mỗi thành ngữ, điển cốYêu cầu:Hiểu đúng nghĩa thành ngữĐặt câu nội dung phù hợpKiểm tra – Đánh giáTìm hiểu nghĩa của thành ngữChuột sa chĩnh gạoMèo mả gà đồngQua cầu rút vánChuột chạy cùng sàoCháy nhà mới ra mặt chuộtĐầu chuột tai dơiMẹ góa con côiNuôi ong tay áoNước đổ lá khoaiChạy long tóc gáyTìm hiểu nghĩa của điển cốTố NgaThánh nhânThệ hải minh sơn

File đính kèm:

  • pptThuc hanh thanh ngu va dien co.ppt