Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Tiết 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

Hãy nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ?

Từ điểm sáng S hãy nêu và vẽ đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ?

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 839 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Tiết 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LỘC ĐIỀNGIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 9GV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN VŨBài 43ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤKiểm tra bài cũHãy nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ?Từ điểm sáng S hãy nêu và vẽ đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ?Trả lời:FF’SOS’SFF’OĐặt vấn đềMột thấu kính hội tụ được đặt sát vào mặt trang sách. Khi từ từ dịch chuyển thấu kính hội tụ ra xa, kích thước dòng chữ thay đổi như thế nào? Vì sao vậy?ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI Bài 43Ảnh của một vật tạo bởiI. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm:* Mục đích: Quan sát ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. * Dụng cụ:+ Một thấu kính hội tụ có f = 12cm.+ Một giá quang học.+ Một màn hứng ảnh.+ Một cây nến và một bao diêm. I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:1.Thí nghiệm:Bài 43* Tiến hành thí nghiệm:B1: Cả vật và màn đều được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có f = 12 cmB2: Đặt vật ở các vị trí khác nhau, di chuyển màn  quan sát ảnh rõ nét trên màn.Khoảng cách từ vật đến thấu kính (d) so với tiêu cự (f) Đặc điểm của ảnhThật hay ảoCùng chiều hay ngược chiều so với vậtLớn hơn hay nhỏ hơn vậtChú ýVật đặt ngoài khoảng tiêu cự (d > f)Vật ở rất xa thấu kínhd > 2ff f)Đặt vật trong khoảngtiêu cự (d 2fd f* Quan sát chùm sáng từ S phát ra.* S’ là ảnh của S qua thấu kính hội tụ.* Cách dựng:+ Vẽ 2 tia tới đặc biệt Dựng 2 tia ló tương ứng.Giao điểm của 2 tia ló là ảnh của điểm sángẢnh của một vật tạo bởiI. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:1.Thí nghiệm:b.Đặt vật trong khoảng tiêu cự:II. Cách dựng ảnh:1. Dựng ảnh của điểm sáng S nằm ngoài trục chính có d > fa. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:2.Kết luận: (SGK)S’SFF’OBài 43II. Cách dựng ảnh:Dựng ảnh của một vật sáng AB qua thấu kính hội tụ (AB  trục chính; A  trục chính), f = 12 cmẢnh của một vật tạo bởi* Đặc điểm ảnh: + Ảnh thật + Ngược chiều + Nhỏ hơn vật* Đặc điểm ảnh: + Ảnh ảo + Cùng chiều + Lớn hơn vậtDựng ảnh A’B’ của AB và nhận xét đặc điểm ảnh trong 2 trường hợp sau: a) d = 36cm b) d = 8cm ABA’B’BAFF’A’B’OOF/FBài 43Cách dựng ảnhDựng ảnh của một điểm sáng (ngoài trục chính d > f)Dựng ảnh của một vật sáng AB + A  trục chính + AB  trục chính+ Vẽ 2 tia tới đặc biệt dựng 2 tia ló tương ứng giao điểm của 2 tia ló là ảnh của điểm sáng.+ Dựng ảnh của điểm B.+ Từ B’ dựng B’A’  trục chínhẢnh của một vật tạo bởiBài 43III. Vận dụng:Ảnh của một vật tạo bởiIII. Váûn duûng:I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:1.Thí nghiệm:b.Đặt vật trong khoang tiêu cự:a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:II. Cách dựng ảnh:1. Dựng ảnh của điểm sáng S nằm ngoài trục chính có d > f2.Kết luận: (SGK)2. Dựng ảnh của một vật AB (A trục chính, AB trục chính)nằm ngoài trục chính có d > fTóm tắt: AB = h = 1cmOA = d = 36cmOF=OF’= f = 12cm A’B’ = h’= ? cm Mà OI = AB ( t/c HCN)Bài giảiTừ A’O = 18cm, A’B’ = h’ = 0,5cmA’B’FF’0BAC6Bài 43III. Vận dụng:Ảnh của một vật tạo bởiIII. Váûn duûng:I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:1.Thí nghiệm:b.Đặt vật trong khoang tiêu cự:a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:II. Cách dựng ảnh:1. Dựng ảnh của điểm sáng S nằm ngoài trục chính có d > f2.Kết luận: (SGK)2. Dựng ảnh của một vật AB (A trục chính, AB trục chính)nằm ngoài trục chính có d > fC7Bài 43* Nêu cách dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính hội tụ? (A nằm trên trục chính, AB vuông góc với trục chính)Ảnh của một vật tạo bởi Dựng ảnh B’ của B. Từ B’ dựng A’B’  với trục chính.III. Váûn duûng:I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:1.Thí nghiệm:b.Đặt vật trong khoang tiêu cự:a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:II. Cách dựng ảnh:1. Dựng ảnh của điểm sáng S nằm ngoài trục chính có d > f2.Kết luận: (SGK)Bài 43HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:* Học thuộc phần ghi nhớ (SGK)* Làm bài tập 42-43.4  42-43.6 (SBT)* Bài tập thêm:Ảnh của một vật tạo bởiDựng ảnh S’ của S biết d < f S nằm ngoài trục chínhDựng ảnh S’ của S khi S nằm trên trục chính thấu kính hội tụ.FF’dfS OFF’fS OBài 43Bài học kết thúc. Kính chào quí thầy cô giáo! Chào các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptAnh cua vat tao boi TKHT_VU.ppt
Giáo án liên quan