Bài giảng môn Văn 12: Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm) (2)

- Hoàng Cầm tên thật là Bùi Tằng ViệtSinh 12 tháng giêng năm Nhâm Tuất

(tức ngày 22/2/1922) tại Bắc Giang quê gốc ở Song Hồ, Thuận Thành

Bắc Ninh, quê hương nổi tiếng của Quan họ Kinh Bắc.

-Yêu thơ văn từ thuở học trò, lớn lên Hoàng Cầm

dấn thân vào con đường kịch nghệ và thi ca.

- Tham gia Quân đôi từ 1947 đến 1955

 

ppt24 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Văn 12: Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm) (2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Baøi hoïc “Beân kia soâng Ñuoáng” Lôùp 12 CBeân kia soâng Ñuoáng(1948) “Vaùy Ñình Baûng buoâng chuøng cöûa voõng”(Laù dieâu boâng)H0aøng CaàmA. Giới thiệu: 1. Tác giả:(Chaân dung naêm 1948 khi taùc giaû vieát “Beân kia soâng Ñuoáng)- Hoàng Cầm tên thật là Bùi Tằng ViệtSinh 12 tháng giêng năm Nhâm Tuất (tức ngày 22/2/1922) tại Bắc Giang quê gốc ở Song Hồ, Thuận Thành Bắc Ninh, quê hương nổi tiếng của Quan họ Kinh Bắc. -Yêu thơ văn từ thuở học trò, lớn lên Hoàng Cầm dấn thân vào con đường kịch nghệ và thi ca. - Tham gia Quân đôi từ 1947 đến 1955Lời trần tình của Hoàng Cầm về tiểu sử của ông“Tôi sinh ra trên miền đất quan họ, ở Thuận Thành, còn gọi là Luy Lâu nơi phát tích đầu tiên của nền văn hóa Việt Nam, phía hữu ngạn của sông Đuống. Cha tôi là một ông đồ nho nghèo chuyên đi dạy học kiếm sống, lúc rảnh rang lại xoay ra bốc thuốc bắc cho bà con trong làng. Mẹ tôi là một phụ nữ trẻ đẹp, hát quan họ hay nhất làng Bưu, lại là làng hát quan họ nổi tiếng nhất trong vùng. Mẹ tôi cùng thôn với mẹ của thi hào Nguyễn Du – bà Trần Thị Tần. Tôi được sinh ra một đêm trước ngày hội Lim (12 tháng giêng năm 1922). Tuổi thơ tôi lớn lên trong lời ru của các làn quan họ, của các điệu hát đối, hát ví. Trong tôi luôn thấm đẫm những âm hưởng, sắc màu của một nền văn hóa Kinh Bắc với một đời sống vật chất và tinh thần rất phong phú, nó ngấm và ảnh hưởng vào cuộc đời, vào giọng điệu thơ tôi rất nhiều sau này” A. Giới thiệu: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: - Trước 1945, Hoàng Cầm đã đóng góp cho kịch thơ Việt Nam với hai vở : “Hận Nam Quan” và “Kiều Loan” - Sau cách mạng tác phẩm của ông gồm: Tập thơ “Quê hương” (1955) Trường ca “Tiếng hát quan họ” (1956) Kịch thơ “Tiếng hát Trương Chi” (1957) Truyện thơ “Men đá vàng” (1989) “Mưa Thuận Thành” Thơ (1991) “Về Kinh Bắc” Thơ (1994) “Văn xuôi Hoàng Cầm” (1999)Thuû buùtcuûa Hoaøng CaàmA. Giới thiệu:B. Phân tích bài thơ1. Hoàn cảnh ra đời:Bài thơ viết liền mạch năm 1948 khi Hoàng Cầm ở bờ Bắc sông Đuống (tức là Việt bắc) Tháng 4-1948 nghe tin giặc chiếm đóng tàn phá quê hương, cảm xúc trào dâng ông làm bài thơ này trong suốt một đêm, thi hứng liền mạch.Văn bản của Sách giáo khoa là văn bản phục chế theo sự nhớ lại của tác giả và một số tài liệu (Theo lời Hoàng Cầm kể)Beân kia soâng ÑuoángEm ơi buồn làm chiAnh đưa em về sông ĐuốngNgày xưa cát trắng phẳng lỳSông Đuống trôi đi Một dòng lấp lánhNằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳXanh xanh bãi mía bờ dâu Ngô khoai biêng biếcĐứng bên này sông sao nhớ tiếcSao xót xa như rụng bàn tayBên kia sông Đuống Quê hương ta lúa nếp thơm nồngTranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trongMàu dân tộc sáng bừng trên giấy điệpQuê hương ta từ ngày khủng khiếpGiặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tànRuộng ta khôNhà ta cháyChó ngộ một đànLưỡi dài lê sắc máuKiệt cùng ngõ thẳm bờ hoangMẹ con đàn lợn âm dươngChia lìa đôi ngảĐám cưới chuột đang từng bừng rộn rãBây giờ tan tác về đâuB. Phân tích bài thơHoàn cảnh ra đời:Bài thơ liền mạch theo cảm xúcTrân trọng , tự hào về văn hoá Kinh Bắc Đau đớn, xót xa vìgiặc chiếm đóng Kinh BắcNuối tiếc - Mất mát - Căm hờn - Ước muốn(Hồi tưởng)Xưa : Đẹp - Thanh bìnhNay : Tan hoang - Chia lìa(Tưởng tượng )2. Cảm hứng chủ đạoB. Phân tích bài thơHoàn cảnh ra đời:2. Cảm hứng chủ đạo:3. Nội dung:a) Hồi tưởng về Kinh Bắc xưa: (cái nhìn toàn cảnh)+ Về Sông Đuống Cát trắng phẳng lì Dòng sông lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng Miền huyền thoại + Về Quê hương Bãi mía , bờ dâu Trù phú ,thanh bình Soâng Ñuoáng troâi ñi - Moät doøng laáp laùnhB. Phân tích bài thơHoàn cảnh ra đời:2. Cảm hứng chủ đạo:3. Nội dung:a) Hồi tưởng về Kinh Bắc xưa: (cái nhìn toàn cảnh)+ Con người:Những nàng môi cắn chỉtừng khuân mặt búp senNhững cô hàng xénNhững nàng dệt sợiNhững người thợ nhuộmVẻ đẹp: nền nãquyến rũ rực rỡcủa thiếu nữ Kinh BắcNhững cụ giàNhững emVẻ đẹp phúc hậuVẻ đẹp thơ ngâyNhöõng khuaân maët buùp senNhöõng cuï giaø Phô phô toùc traéngCöôøi nhö muøa thu toaû naéngB. Phân tích bài thơHoàn cảnh ra đời:2. Cảm hứng chủ đạo:3. Nội dung:Hồi tưởng về Kinh Bắc xưa: (cái nhìn toàn cảnh)+ Văn hoá Kinh Bắc:- Tranh làng Hồ- Hội hè, đình đám- Chợ người đua chenNét đẹp văn hoá Hồn ViệtTranh Ñoâng Hoà gaø lôïn neùt töôi trongMaøu daân toäc saùng böøng treân giaáy ñieäpMeï con ñaøn lôn aâm döông...Ñaùm cöôùi chuoät ñang töng böøng roän raõ...B. Phân tích bài thơHoàn cảnh ra đời:2. Cảm hứng chủ đạo:3. Nội dung:Hồi tưởng về Kinh Bắc xưa: (cái nhìn toàn cảnh)b) Tưởng tượng về Kinh Bắc nay: (cái nhìn xa cách, chia lìa, đau đớn xót xa)+ Từ con người+ Từ nền văn hoá của cuộc sống thanh bình bị huỷ hoạiTan tác về đâuThế giới ảo, thựcNay người ở đâuĐi đâu về đâuCâu hỏi tu từ lặp đi lăp lạiNhấn mạnh sự đau đớnB. Phân tích bài thơHoàn cảnh ra đời:2. Cảm hứng chủ đạo:3. Nội dung:Hồi tưởng về Kinh Bắc xưa: (cái nhìn toàn cảnh)b) Tưởng tượng về Kinh Bắc nay: (cái nhìn xa cách, chia lìa, đau đớn xót xa)+ Từ tâm trạng của tình máu mủ - Mẹ già nua- Đàn con thơNhững nạn nhân bất hạnh nhất của chiến tranhB. Phân tích bài thơHoàn cảnh ra đời:2. Cảm hứng chủ đạo:3. Nội dung: Hồi tưởng về Kinh Bắc xưa: (cái nhìn toàn cảnh)b) Tưởng tượng về Kinh Bắc nay: (cái nhìn xa cách, chia lìa, đau đớn xót xa)c) Khao khát thanh bình trở lại với Kinh Bắc (Tự học)C. Tổng kết1. Nội dung (3 nội dung chính2. Nghệ thuật3. Bài tập: - Bức tranh tươi đẹp xưa của quê hương Kinh Bắc- Soạn “Đát nước” của Nguyễn Đình Thi Tieáng haùt Quan hoï Tieáng haùt Quan hoï

File đính kèm:

  • pptBen kia song Duong(1).ppt