Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 7 - Tiết 14: Luyện tập (tiếp theo)

Một phân số tối giản có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?

Một phân số tối giản có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập vô hạn tuần hoàn?

Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 7 - Tiết 14: Luyện tập (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy, cô GIÁO về dự giờ hôm nayBiên soạn và thực hiện:Trần Văn NamGiáo viên Toán-Tin trường THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình Phước Văn Nam-Trường THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình PhướcTuần 7 – tiết 14LUYỆN TẬPTrần Văn NamTHCS Tân HiệpTrần Văn Nam-Giáo viên Toán-Trường THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình Phước.1. Kiểm tra bài cũ:Một phân số tối giản có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?Một phân số tối giản có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập vô hạn tuần hoàn?Trả lời:Nếu một phân số tối giản vớiù mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.Học sinh 1: Văn Nam-Giáo viên Toán-Trường THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình Phước.Nếu một phân số tối giản vớiù mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô han tuần hoàn. Văn Nam-Giáo viên Toán-Trường THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình Phước.Học sinh 2:Làm BT 67: ChoHãy điền vào ô vuông một số nguyên tố có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền mấy số như vậy?GIẢI: Văn Nam-Giáo viên Toán-Trường THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình Phước.253Có thể điền được 3 số như vậy Văn Nam-Giáo viên Toán-Trường THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình Phước.Tuần 7 – tiết 14LUYỆN TẬPTrần Văn NamTHCS Tân Hiệp Văn Nam-Giáo viên Toán-Trường THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình Phước.1) Làm BT 68:a) Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số phập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích.b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn ( viết gọn với chu kỳ trong dấu ngoặc). Văn Nam-Giáo viên Toán-Trường THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình Phước.Bài giải: Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:a) Văn Nam-Giáo viên Toán-Trường THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình Phước.Giải thích:Các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5. Văn Nam-Giáo viên Toán-Trường THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình Phước.Các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5. Văn Nam-Giáo viên Toán-Trường THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình Phước.b) Văn Nam-Giáo viên Toán-Trường THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình Phước.2) Làm BT 69:Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kỳ trong thương (viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn) của các phép chia sau: a) 8,5 : 3 ; b) 18,7 : 6 ; c) 58 : 11 ; d) 14,2 : 3,33 . Văn Nam-Giáo viên Toán-Trường THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình Phước.BÀI GIẢI:a) 8,5 : 3 = 2,8(3) ; b) 18,7 : 6 = 3,11(6) ;c) 58 : 11= 5,(27) ; d) 14,2 : 3,33 = 4,(264) .8,5 3 8,5 3,0 Văn Nam-Giáo viên Toán-Trường THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình Phước.BÀI GIẢI:a) 8,5 : 3 = 2,8(3) ; b) 18,7 : 6 = 3,11(6) ;c) 58 : 11= 5,(27) ; d) 14,2 : 3,33 = 4,(264) .85 30 260-250,240-81003010390-90-10 Văn Nam-Giáo viên Toán-Trường THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình Phước.3) Làm BT 70:Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản:a) 0,32 ; b) -0,124 ;c) 1,28 ; d) -3,12 . BÀI GIẢI: Văn Nam-Giáo viên Toán-Trường THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình Phước.Trần Văn Nam-Giáo viên Toán-Trường THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình Phước.4) Làm BT 71:Viết các phân sốdưới dạng sốthập phân.BÀI GIẢI:Ta có:Trần Văn Nam-Giáo viên Toán-Trường THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình Phước.2.Hướng dẫn bài tập về nhà:-Luyện tập thành thạo cách viết phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại.-Xem kỹ lại phần nhận xét trong SGK/33.-Làm các bài tập: 86; 89; 90 (SBT/15).-Xem trước bài “§10. Làm tròn số”. Chuẩn bị máy tính bỏ túi cho tiết học sau.Trần Văn Nam-Giáo viên Toán-Trường THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình Phước.Tiết học đã kết thúc.Xin trân trọng cám ơn quý thầy, cô giáo Trần Văn Nam-Giáo viên Toán-Trường THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình Phước.

File đính kèm:

  • pptTiet 14Luyen tap Cuc hay.ppt