Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 16 - Tiết 32: Luyện tập (tiếp)

MỤC TIÊU BÀI DẠY :

a)Kiến thức :Thành thạo vẽ hệ trục tọa độ , xác định vị trí của một điểm

- Tìm tọa độ của 1 điểm cho trước

b)Kỹ năng : Vẽ đồ thị chính xác cân đối,biẻu diễn điểm đúng toạ độ

 xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ

c)Thái độ : hào hứng xây dựng bài

II/ CHUẨN BỊ :

· GV : bảng phụ, phấn màu, thước

 

doc8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 16 - Tiết 32: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 16 Từ ngày 18/12/2006 đến ngày 23/12 /2006 Tiết : 32 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 17/12/2005 Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY : a)Kiến thức :Thành thạo vẽ hệ trục tọa độ , xác định vị trí của một điểm Tìm tọa độ của 1 điểm cho trước b)Kỹ năng : Vẽ đồ thị chính xác cân đối,biẻu diễn điểm đúng toạ độ xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ c)Thái độ : hào hứng xây dựng bài II/ CHUẨN BỊ : GV : bảng phụ, phấn màu, thước HS : Thứơc thẳng, bảng nhóm III/ CÁC Ù HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/ Oån định tổ chức 2/ Tiến trình bài dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 GV:y/c HS thực hiện : Chữa bài tập 35/68 Tìm tọa độ các đỉnh của HCN ABCD, D PQR. Giải thích cách làm GV:y/c HS khác nhận xét đánh giá cho điểm Luyện tập GV: tổ chức lớp làm bài tập Bài 37 / SGK : đưa bảng phụ và hoạt động nhóm Cho hàm số y được trong bảng Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x;y) của hàm số trên Vẽ hệ trục tọa độ xác định điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y Bài 38/68 : G/v : muốn biết chiều cao của từng bạn em phải làm như thế nào ? G/v : Muốn biết tuổi của mỗi bạn ta làm như thế nào ? G/v : ai là người cao nhất và cao bao nhiêu ? G/v : ai là người ít tuổi nhất ? G/v : Hồng và Liên ai cao hơn ? * Có thể em chưa biết G/v : để chi 1 quân cờ đang ở vị trí nào ta phải dùng những ký hiệu nào? G/v : Bàn cờ có bao nhiêu ô ? Kiểm tra bài cũ HS: A(0,5;2) B(2;2) C(2;0) D(0,5;0) P(-3;3) Q(-1;1) R(-3;1) (HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ) Luyện tập Bài 37 / SGK : đưa bảng phụ và hoạt động nhóm Cho hàm số y được trong bảng Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x;y) của hàm số trên Vẽ hệ trục tọa độ xác định điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y Bài 38/68 : G/v : muốn biết chiều cao của từng bạn em phải làm như thế nào ? G/v : Muốn biết tuổi của mỗi bạn ta làm như thế nào ? G/v : ai là người cao nhất và cao bao nhiêu ? G/v : ai là người ít tuổi nhất ? G/v : Hồng và Liên ai cao hơn ? * Có thể em chưa biết G/v : để chi 1 quân cờ đang ở vị trí nào ta phải dùng những ký hiệu nào? G/v : Bàn cờ có bao nhiêu ô ? 4/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Làm BT 42-50/50,51 SBT Đọc bài mới trước Tiết : 33 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a¹0) Ngày soạn : 17/12/2005 Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY a)Kiến thức : Hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số y = f(x) , đồ thị hàm số y = ax (a¹0) Biết cách vẽ đồ thị y = ax (a¹0) b)Kỹ năng : Biết cách vẽ đồ thị y = a.x (a khác 0) c) Thái độ : Chú ý lắng nghe và xây dựng bài II/ CHUẨN BỊ : GV : bảng phụ, phấn màu, thước HS : Thứơc thẳng, bảng nhóm III/ CÁC Ù HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/ Oån định tổ chức 2/ Tiến trình bài dạy : HS1 : chữa bài 37/68 Các cặp giá trị của hàm số là (0,0); (1,2); (2,4) HS2: Thực hiện ?1 (đưa bảng phụ) Cả lớp làm vào trong vở (-2,3); (-1,2); (0,-1); (0,5;1); (1,5;-2) cho tên các điểm lần lượt là M, N, P, Q, R HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1: G/v : thực hiện các điểm A,B,C biểu diễn các cặp số y = f(x). Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị hàm số y = f(x) đã cho G/v : vậy đồ thị hàm số là gì ? G/v : đọc đn đồ thị hàm số Ví dụ : vẽ đồ thị hàm số y = f(x) đã cho trong ?1 Hoạt động 2: G/v :vậy để vẽ đồ thị hàm số y = f(x) ta phải làm gì ? như thế nào? G/v: xét hàm số y = 2x có dạng y = ax vơi a = 2 - hàm số này có bao nhiêu cặp số (x,y) - chính vì có vô số cặp (x,y) nên ta không thể liệt kê hếtđược các cặp số của hàm số G/v : làm ?2 hoạt động nhóm G/v : gọi đại diện một nhóm lên trình bày G/v : người ta đã chứng minh được rằng đồ thị hàm số y = ax (a¹0) là một đường thăûng đi qua gốc tọa độ G/v : để vẽ được đồ thị hàm y = ax số ta cần biết mấy điểm G/v : H/s làm ?4 Y = 0,5x G/v : cho H/s khác nhận xét G/v : H/s đọc nhận xét trong SGK Ví dụ 2 : vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x G/v : nêu các bước làm G/v : H/s làm vào vở Hoạt động 3 G/v : Đồ thị hàm số là gì ? G/v : Đồ thị hàm số y = ax (a¹0) là đường như thế nào ? G/v : muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta cần qua các bước nào ? 1/ Đồ thị của hàm số là gì ? H/s : là tập hợp các điểm íO, A,B,C,Dý biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x,y) trên mp tọa độ H/s : - Vẽ hệ trục tọa độ Oxy - xác định trên mp các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x,y) của hàm số 2/ Đồ thị hàm số y = ax (a¹0) : H/s : có vô số cặp (x,y) H/s : a)(-2,-4); (-1,-2); (0,0); (1,2);(2,4) b) c) các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng qua 2 điểm (-2,-4); (2,4) HS : cần biết 2 điểm phân biệt của đồ thị 1 em lên bảng trình bày a) A ( 4,2) b) * Nhận xét : (SGK) H/s : - vẽ trục Oxy - Xác định thêm 1 điểm thuộc đồ thị hàm số khác điểm 0 - vẽ đường thẳng OA say ra đường thẳng đó là đồ thị hàm số y = -1,5x củng cố HS : cần biết 2 điểm phân biệt của đồ thị 5/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : nắm các KL và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a¹0) làm BT 41,42,43/72-73/ SGK Tiết : 34 LUYỆN TẬP Ngày soạn 17/12/2005 Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY a)Kiến thức : Củng cố lại khái niệm đồ thị hàm số y = ax (a¹0) b)Kỹ năng :Vẽ đồ thị hàm số, biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị Xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số c)Thái độ :Nghiêm túc ,chú ý II/ CHUẨN BỊ : GV : bảng phụ, phấn màu, thước HS : Thứơc thẳng, bảng nhóm III/ CÁC Ù HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/ Oån định tổ chức 2/ Tiến trình bài dạy : 2/ KT bài cũ : HS1 : Đồ thị hàm số y = ax là gì ? Vẽ tên hệ trục tọa độ Oxy đồ thị hàm số : y = 2x, y = 4x Vẽ y = 2x : A)1;2) y = 4x : B(1;4) HS2 : Đồ thị hàm số y = ax (a¹ 0) là đường như thế nào ? Vẽ đồ thị hàm số y = -0,5x và y = -2x trên cùng một hệ trục tọa độ Vẽ đồ thị : y = -0,5x : M(2;-1) y = -2x : N(1;-2) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 Bài 41/72/SGK : G/v : đưa lên màn hình G/v : Điểm M(x0,y0) thuộc đồ thị hàm số y =f(x) nếu y0 = f(x0) Xét điểm A(-1/3;1) Thay vào ta có : Þ điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3x Tương tự hãy xét điểm B và C G/v : Vẽ hệ trục tọa độ Oxy, xác định các điểm A, B, C và vẽ đồ thị hàm số y = -3x để minh họa các kết luận trên. Bài 42/72/SGK : ( đưa bảng phụ) a) Xác định hệ số a G/v : đọc tọa độ điểm A, nêu cách tính hệ số a b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ 1/2 c) Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng (-1) Bài 44/73/SGK: ( đưa bảng phụ) G/v : Hoạt động theo nhóm G/v : quan sát hướng dẫn và kiểm tra các nhóm làm việc G/v : nhấn mạnh cácg sử dụng đồ thị để từ x tìm y và ngược lại Hoạt động 2 Gv:y/c HS nêu các bước vẽ đồ thị hàm số y = a.x (a khác 0) Luyện tập H/s:Kết qủa Bđồ thị hàm số y = -3x C thuộc đồ thị hàm số y=-3x a)A(2;1) thay x = 2 ; y = 1 vào công thức y = ax Điểm B c) Điểm C(-2;-1) a)f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4) = -2;f(0) = 0 b) y = -1 Þ x =2 y = 0 Þ x =0 y = 2,5 Þ x = -5 c) y dương Û x âm y âm Û x dương H/s : đại diện một nhóm lên bảng trình bày Củng cố HS : trả lời 4/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Làm bài tập 45,47/73 SGK Tiết sau kiểm tra học kỳ I Tuần : 16 Từ ngày 18/12/2006 đến ngày 23/12 /2006 Tiết : 30 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 1) Ngày soạn 17/12/2005 Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY Hệ thống lý thuyết của HKI về H/n, Đ/n, T/c của 2góc đối đỉnh, đt //, đt vuông góc, tổng 3 góc trong D , các TH = nhau của D Luyện tập kỹ năng vẽ hình , GT, KL suy luận II/ CHUẨN BỊ : GV : bảng phụ, phấn màu, thước HS : Thứơc thẳng, bảng nhóm III/ CÁC Ù HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/ Oån định tổ chức 2/ Tiến trình bài dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 G/v : thế nào là 2 góc đối đỉnh? Vẽ hình nêu t/c của 2 góc đối đỉnh. C/m T/c đó G/v : H/s C/M tại chỗ G/v : thế nào là 2 đt // G/v : dấu hiệu nhận biết 2 đt // G/v : Phát biểu tiên đề Ơclít vẽ hình minh họa G/v : Phát biểu 2 đt // bị cắt bởi đt thứ 3 G/v : Đl này & đl dấu hiệu 2 đt // có quan hệ gì ? G/v : đl và tiêu đề có gì giống nhau ? có gì khác nhau G/v : đl và tiên đề có gì giống và khác nhau G/v : đưa bảng phụ Hoạt động G/v : H/s điền T/c 1/ Oân tập lý thuyết : H/s : định nghĩa, T/c 2 góc đối đỉnh GT Ô1 và Ô2 đối đỉnh KL Ô1 = Ô2 H/s : 2 đt // là đt 0 có điểm chung 1/ Dấu hiệu : a)Nếu đt c cắt 2 đt a và b có : 1 cặp góc SLT = nhau hoặc 1 cặp góc đồng vị = nhau 1 cặp góc trong cùng phía bù nhau => thì a // b b) GT a ^ c ;b ^ c ; a,b phân biệt KL a // b c) GT a // b; b // c ; a,b phân biệt KL a // b H/s : Phát biểu tiên đề của 2 đt // * Oân tập kiến thức về tam giác : Tổng 3 góc của D Góc ngoài của D 2 D = nhau Hình vẽ Tính chất  + B + C = 1800 C2 = Â1 + B1 C2 > Â1 C2 > B1 Các TH = nhau 1/ c.c.c 2/ c.g.c 3/ g.c.g Hoạt động 3 Bài tập : vẽ hình theo thứ tự sau : Vẽ D ABC Qua A vẽ AH ^ BC ( H Ỵ BC) Từ H vẽ HK ^ AC ( k Ỵ AC) Qua K kẻ đt // với BC cắt AB tại E G/v : chỉ ra các cặp góc = nhau, giải thích G/v : chứng minh : AH ^ EK G/v : qua A vẽ đt m vuông góc với AH. Chứng minh m // EK G/v : ghi GT, KL G/v : hoạt động nhóm 2/ Luyện tập : Chỉ ra các cặp góc = nhau Ê1 = B1 ( đồng vị ) K2 = C1 ( đồng vị ) K1 = H1 ( SLT) K2 = K3 ( đối đỉnh) AHC = HKC = 900 3/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Oân lại đn, đl, t/c Làm BT 47,48,49/SGK Tiết sau ôn tập tiếp

File đính kèm:

  • doctuan 16.doc